K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Tham khảo:

Với Việt Nam, tham gia ASEAN là đột phá khâu mở cánh cửa phá vỡ bao vây cấm vận và từng bước hội nhập vào đời sống khu vực và quốc tế. Trở thành thành viên ASEAN đã giúp thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hòa bình hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giềng trong khu vực trên nhiều lĩnh vực như chính trị, ngoại giao, an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội, tạo cho chúng ta những cơ hội và triển vọng mới phát triển đất nước. 

Tham gia ASEAN còn góp phần nâng cao vị thế và tiếng nói của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế. 20 năm tham gia ASEAN chứng kiến quá trình trưởng thành của Việt Nam trên sân chơi hội nhập, từ giai đoạn học hỏi, làm quen để vượt qua những bỡ ngỡ, e ngại ban đầu, đến hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của một thành viên và tiến tới vị thế hiện nay là một thành viên chủ động, tích cực tham gia định hình “luật chơi chung”. Có thể nói, các giai đoạn Việt Nam tham gia ASEAN luôn đồng hành, là một trong những cơ sở cho quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam. Tổng kết quá trình Việt Nam tham gia ASEAN, nhiều dấu ấn đóng góp quan trọng của Việt Nam luôn gắn liền với những bước tiến đầy ý nghĩa của ASEAN. Trong ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN, thì ý tưởng thành lập Cộng đồng Văn hóa - Xã hội là sáng kiến của Việt Nam.

Trong suốt quá trình tham gia hội nhập ASEAN, Việt Nam luôn nỗ lực hết mình vì sự phát triển và lớn mạnh của Hiệp hội với ý thức về tầm quan trọng chiến lược của ASEAN đối với Việt Nam: một Hiệp hội ASEAN đoàn kết, vững mạnh và thống nhất sẽ góp phần quan trọng trong việc duy trì môi trường hòa bình, ổn định, hữu nghị và phát triển ở khu vực. Với phương châm chủ đạo đó, một thập kỷ rưỡi qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực cùng các nước thành viên thúc đẩy hợp tác, tăng cường đoàn kết và liên kết ASEAN, mở rộng quan hệ đối ngoại và nâng cao vai trò, vị thế quốc tế của ASEAN, cùng ASEAN vượt qua những giai đoạn thăng trầm, qua đó, góp phần không nhỏ vào những thành công ASEAN có được ngày hôm nay.

Đóng góp đầu tiên đáng ghi nhận của Việt Nam trong ASEAN là vai trò tích cực của Việt Nam trong việc thúc đẩy kết nạp các nước Lào, Mi-an-ma và Căm-pu-chia vào ASEAN, qua đó, hoàn tất ý tưởng về một ASEAN bao gồm toàn bộ 10 quốc gia ở Đông Nam Á, đưa ASEAN trở thành tổ chức đại diện cho toàn khu vực, chấm dứt thời kỳ chia rẽ giữa các nhóm nước, mở ra giai đoạn hợp tác hữu nghị cùng phát triển ở khu vực.

Năm 1998, chỉ 3 năm sau khi gia nhập, Việt Nam đã chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội. Năm 2001, Việt Nam là nước chủ trì xây dựng và góp phần trong Tuyên bố Hà Nội về Thu hẹp Khoảng cách Phát triển. Việt Nam cũng đã tích cực đóng góp xây dựng và triển khai các lộ trình, kế hoạch hành động về xây dựng cộng đồng ASEAN.

Đáng chú ý, Việt Nam đã đảm nhận thành công cương vị Chủ tịch ASEAN 2010 đúng vào giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối với tiến trình xây dựng Cộng đồng của ASEAN.

Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong 5 nước đầu tiên phê chuẩn sau khi Hiến chương ASEAN được ký kết và luôn tích cực trong quá trình triển khai; là nước thứ 2 cử đại diện thường trực trong Ủy ban các Đại diện thường trực về ASEAN (CPR) và được đánh giá là một trong những nước đi đầu trong việc triển khai các biện pháp hướng tới hình thành cộng đồng vào cuối năm nay. 
Việt Nam là một trong những nước tích cực trong việc thúc đẩy duy trì đoàn kết nội khối, đề cao tự cường khu vực, các giá trị, chuẩn mực ứng xử chung của ASEAN và phát huy vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực. 
Với việc đề cao sức mạnh đoàn kết và tự cường, Việt Nam đã nỗ lực cùng các nước ASEAN vượt qua những giai đoạn khó khăn. Trong năm 1998, chúng ta đã tích cực phối hợp với các nước ASEAN trong việc vượt qua cơn bão khủng hoảng tài chính 1997-1998 cũng như đưa ra quyết sách kết nạp Campuchia vào ASEAN năm 1999.

Trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2010, bản lĩnh tự chủ của ASEAN trong ứng xử với các nước lớn lại một lần nữa được khẳng định thông qua quyết định kết nạp Nga và Mỹ vào Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), qua đó càng khẳng định vai trò chủ đạo của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình. 
 Việt Nam cũng đã có những đóng quan trọng trong việc duy trì môi trường hòa bình, an ninh ở khu vực, trong đó có bảo đảm hòa bình, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông. Việt Nam luôn đề cao vai trò của việc tuân thủ Hiến chương ASEAN và Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) như bộ quy tắc ứng xử điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia, dù lớn hay nhỏ, ở khu vực, nhất là các nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.

Về Biển Đông, Việt Nam luôn tích cực đề cao tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông; tuân thủ luật pháp quốc tế; kiềm chế và không làm phức tạp tình hình; không sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và Công ước của LHQ về Luật biển (UNCLOS) 1982; thực hiện đầy đủ DOC và sớm đạt được COC v.v… 

Những đóng góp chính

Đóng góp của Việt Nam vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thể hiện rõ trên những khía cạnh chính sau: Thứ nhất, có vai trò quan trọng đưa hai nhóm nước ASEAN xích lại gần nhau nhờ vị trí địa - chính trị và quá trình lịch sử của Việt Nam tạo ra. Việt Nam đã đóng góp lớn trong việc xây dựng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Thứ hai, giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội ở những thời điểm khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008; thông qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020. Thứ ba, về tầm cỡ kinh tế, so với các quốc gia khác trong khu vực,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, luôn xác định có trách nhiệm trong việc hoàn thành các cam kết của mình. Việt Nam đã vượt lên nhóm các nước Campuchia, Lào, Myanmar trong ASEAN 4 tạo nên một mức mới trong ASEAN. Việt Nam đã trải qua giai đoạn khó khăn và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với không ít thành công đã đạt được. Việt Nam cũng là quốc gia thoát nghèo nhanh nhất nên dễ thuyết phục nước khác.

Với tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm, kể từ khi tham gia ASEAN, Việt Nam đã hết sức nỗ lực cùng các nước ASEAN trong việc thúc đẩy đạt được nhiều kết quả quan trọng. 

11 tháng 2 2022

refer

Vai trò của Việt Nam trong cộng đồng ASEAN - Chi tiết tin tức - Sở Ngoại vụ

11 tháng 2 2022

Tk

-Vị trí địa lý: nằm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương, phía Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan (2.100 km), phía Đông giáp Việt Nam (1.137km), phía Đông Bắc giáp Lào (492 km), phía Nam giáp biển (400 km). Sông ngòi: tập trung trong 3 lưu vực chính (Tôn-lê Thom, Tôn-lê Sap và Vịnh Thái Lan). Phân bố địa hình: đồng bằng chiếm 1/2 diện tích tập trung ở hướng Nam và Đông Nam, còn lại là núi, đồi bao quanh đất nước.

 

12 tháng 2 2022

refer:

-Vị trí địa lý: nằm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương, phía Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan (2.100 km), phía Đông giáp Việt Nam (1.137km), phía Đông Bắc giáp Lào (492 km), phía Nam giáp biển (400 km). Sông ngòi: tập trung trong 3 lưu vực chính (Tôn-lê Thom, Tôn-lê Sap và Vịnh Thái Lan). Phân bố địa hình: đồng bằng chiếm 1/2 diện tích tập trung ở hướng Nam và Đông Nam, còn lại là núi, đồi bao quanh đất nước

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọngA. tăng khu vực IB. Giảm khu vực IIC. tăng khu vực IID, Giảm khu vực III3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản doA. tỉ trọng cao hơn nông...
Đọc tiếp

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.

A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân

2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọng

A. tăng khu vực I

B. Giảm khu vực II

C. tăng khu vực II

D, Giảm khu vực III

3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản do

A. tỉ trọng cao hơn nông nghiệp

B. tỉ trọng cao hơn lâm nghiệp

C. tốc độ tăng trưởng cao nhất

D. đóng cai trò quan trọng

4. GDP nước ta liên tục tăng chủ yếu do

A. chính trị ổn định, có nhiều chính sách đổi mới kinh tế-xã hội

B. áp dụng trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất

C. lực lượng lao động đông, chất lượng ngày càng được nâng cao

D. tăng cường hợp tác, mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới

5. nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm là 

A. thiếu vốn    B. thiếu kĩ thuật     C. quản lí yếu kém      D. thiếu lao động

6. một trong những thành tựu kinh tế của nhà nước ta thời gian qua là 

A. tăng tỉ trọng nông-lâm-thủy sản

B. nông nghiệp, công nghiệp có trình độ cao

C. GDP có tốc độ tăng trưởng khá cao

D. đã hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa

7. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta ít chịu tác động của nhân đó nào sau đây?

A. xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới 

B. cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại

C. chính sách mở của nền kinh tế

D. tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú

8. ý nào sau đây không thể hiện vai trò chủ đạo khu vực nhà nước trong nền kinh tế

A. giữ vai trò điều tiết nền kinh tế quốc dân 

B. nắm giữ nhiều ngành kinh tế quan trọng

C. đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân

D. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

1
23 tháng 2 2022

chắc h k cần nx , mốt đăng bài dừng cs cao quá chả ai trl:<

11 tháng 2 2022

B

11 tháng 2 2022

B

11 tháng 2 2022

C

11 tháng 2 2022

C

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.(5 Điểm)ABCD2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. cẩm thạch. B. ba dan. C. mác-ma. D. trầm tích.(5 Điểm)ABCD3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.(5 Điểm)ABCD4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B....
Đọc tiếp

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
 
A. 1.
 
B. 2.
 
C. 3.
 
D. 4.

(5 Điểm)

A

B

C

D

2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
 
A. cẩm thạch.
 
B. ba dan.
 
C. mác-ma.
 
D. trầm tích.

(5 Điểm)

A

B

C

D

3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
 
A. Rắn.
 
B. Lỏng.
 
C. Quánh dẻo.
 
D. Khí.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
 
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
 
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
 
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

(5 Điểm)

A

B

C

D

5.Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
 
A. Bão, giông lốc.
 
B. Lũ lụt, hạn hán.
 
C. Núi lửa, động đất.
 
D. Lũ quét, sạt lở đất.

(5 Điểm)

A

B

C

D

6.Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
 
A. Tách rời nhau.
 
B. Xô vào nhau.
 
C. Hút chờm lên nhau.
 
D. Gắn kết với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

7.Các địa mảng trong lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
 
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
 
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
 
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.

(5 Điểm)

A

B

C

D

8.Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Bắc Băng Dương.

(5 Điểm)

A

B

C

D

9.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
 
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
 
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
 
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
 
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.

(5 Điểm)

A

B

C

D

10.Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
 
A. Bắc Mĩ.
 
B. Á - Âu.
 
C. Nam Mĩ.
 
D. Nam Cực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

11.Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
 
A. 6.
 
B. 7.
 
C. 8.
 
D. 9.

(5 Điểm)

A

B

C

D

12.Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Địa Trung Hải.

(5 Điểm)

A

B

C

D

13.Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
 
A. Xói mòn.
 
B. Phong hoá.
 
C. Xâm thực.
 
D. Nâng lên.

(5 Điểm)

A

B

C

D

14.Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
 
A. băng hà.
 
B. gió.
 
C. nước chảy.
 
D. sóng biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

15.Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Động đất, núi lửa.
 
B. Sóng thần, xoáy nước.
 
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
 
D. Phong hóa, xâm thực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

16.Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời với nhau.
 
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời với nhau.
 
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên với nhau.
 
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

17.Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
 
A. Dạng địa hình nhô cao.
 
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
 
C. Độ cao không quá 200m.
 
D. Tập trung thành vùng.

(5 Điểm)

A

B

C

D

18.Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
 
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
 
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
 
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
 
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

19. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
 
A. Cao nguyên.
 
B. Đồng bằng.
 
C. Đồi.
 
D. Núi.

(5 Điểm)

A

B

C

D

20. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
 
A. Núi lửa.
 
B. Đứt gãy.
 
C. Bồi tụ.
 
D. Uốn nếp.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4
11 tháng 2 2022

Ktra hở :)?

11 tháng 2 2022

UẦY

11 tháng 2 2022

-tổng quân số khoảng 450.000 người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người.

-10 người của quân ta bằng 1 người của quân mĩ

11 tháng 2 2022

tham khảo

Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam  lực lượng thường trực gồm bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương với tổng quân số khoảng 450.000 người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người.

11 tháng 2 2022

I'm ok

11 tháng 2 2022

...