K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Lãnh địa phong kiến thuộc xã hội phong kiến
Thành thị trung đại tức trao đổi hàng hóa thì phải thống nhất tiền tệ

=> Kinh tế tiền tệ khai
Mà kinh tế tiền tệ sơ khai là thuộc chủ nghĩa tư bản
=> Sự xuất hiện của thành thị trung đại góp phần làm suy vong chế độ pk => Lãnh địa suy vong

11 tháng 12 2019

Cuộc sống trong lãnh địa ( chế độ phong kiến phân quyền ) : cuộc sống khép kín

=> Kinh tế tự cung tự cấp, không trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Cuộc sống ở thành thị trung đại ( chế độ phong kiến tập quyền ) :

- Cuộc sống tự do

- Đât nước thống nhất

- Đơn vị tiền tệ thống nhất

=> Kinh tế hàng hóa tiền tệ sơ khai
Mà nền kinh tế này thuộc về Tư Bản Chủ Nghĩa

=> Còn gọi thành thị là " mồ chôn " của chế độ phong kiến

8 tháng 12 2019

- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

8 tháng 12 2019

Thank you bạn nha thanghoa

25 tháng 1 2020

*Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần:

- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

Chủ đề 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỉ X) Câu 1: Hãy nêu những nét lớn về mặt chính trị của buổi đầu độc lập thời Ngô? Câu 2: Loạn 12 sứ quân ảnh hưởng như thế nào đến tình hình đất nước ? Chủ đề 2: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII) Câu 1: Nền kinh tế nông nghiệp thời Lý đạt được những thành tựu nào ? Câu 2: Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc...
Đọc tiếp

Chủ đề 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỉ X)

Câu 1: Hãy nêu những nét lớn về mặt chính trị của buổi đầu độc lập thời Ngô?

Câu 2: Loạn 12 sứ quân ảnh hưởng như thế nào đến tình hình đất nước ?

Chủ đề 2: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII)

Câu 1: Nền kinh tế nông nghiệp thời Lý đạt được những thành tựu nào ?

Câu 2: Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?

Câu 3: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống ?

Câu 4: Hãy nêu quá trình nhà Trần được thành lập ?

Câu 5: Nêu những thành tựu chính về văn hóa, giáo dục ?

Chủ đè 3: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV)

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ?

Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi ?

Câu 3: Điền trang là gì? Cấm quân là gì?

Câu 4:Xây dựng bộ máy quan lại và tổ chức đơn vị hành chính thời Trần?

GIÚP NHANH NHAAA!!SẮP HỌC KÌ I ÒI

*Mình sẽ tick 1 bạn làm hết nha(làm hết mới tick)

2
3 tháng 12 2019

Lưu ý: Câu 1(chủ đề 1)hihi viết bằng lời nha đừng vẽ

3 tháng 12 2019

mấy câu này có trong vở mà nhát soạn cho bạn ghê, bạn tìm mấy câu hỏi liên quan sẽ có

3 tháng 12 2019

a) Nông nghiệp

- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt của nhà Trần.

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp: chiêu dân, khai hoang.

- Ruộng đất: gồm 2 loại ruộng công ở các làng xã và ruộng tư là các điền trang, thái ấp.

b) Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước: được mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau như làm đồ gốm tráng men, dệt vài lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền,...

- Thủ công nghiệp dân gian: phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng làm giấy, khắc bản in, rèn, …

- Các làng nghề, phường nghề ra đời. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

c) Thương nghiệp

- Nội thương: Phát triển.

+ Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất hiện nhiều thương nhân.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ côn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán ở các nơi.

- Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Chúc bạn học tốt!
3 tháng 12 2019

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

3 tháng 12 2019

Dưới đây là 1 dàn ý, em có thể góp ý và bổ sung em nhé

Thành thị trung đại xuất hiện vì lý do

- Cuối thế kỷ XI, sản phẩm thủ công ngày càng nhiều, dẫn tới nhu cầu cần trao đổi buôn bán.

- Người thợ mang đến nơi đông đúc trao đổi buôn bán, dần dần hình thành các thị trấn, thành phố.

Kinh tế thành thị có nét mới

- Tập trung sản xuất thủ công nghiệp, dần chuyên môn hóa khi thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và ra khỏi các lãnh địa kinh tế.

- Sản xuất nhằm mục đích bán, kinh thế hàng hóa hình thành.

- Thúc đẩy xã hội phát triển về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, tư tưởng, là nền tảng cho phong trào Văn Hóa Phục Hưng cũng như sự xuất hiện các giai tầng xã hội mới.

- Các thành thị có nhiều quy chế riêng của từng phường hội nhằm bảo vệ nền thủ công nghiệp của riêng họ.

Ý nghĩa:

- Từng bước phá bỏ kinh tế tự nhiên trong lãnh địa, thúc đẩy kinh tế hàng hóa.

-Thành thị đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.

2 tháng 12 2019

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

Chúc bạn học tốt!
2 tháng 12 2019

Triều Đại/Thời Gian/Sự kiện