chính sách đối ngoại của nhà nguyễn đã kìm hãm đất nước trong vòng lạc hậu thúc đẩy nước pháp chuẩn bị xâm phạm nước ta. hãy giải thích rõ nhận định ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0614/hinh-231-su-10-ddn.jpg
cho mik t.i.c.k nha
Lập dàn ý
1, Mở bài
– Dẫn vào đề.
– Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu thơ.
– Lịch sử nước ta là lịch sử dụng nước và giữ nước. Trải qua 4000 năm lịch sử nhiều thiên tai và địch họa nhân dân ta phải có sự đoàn kết. Và sự đoàn kết sẽ tạo nên thành công. Từ xa xưa ông cha ta đã ý thức được điều đó. Và Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã từng nói:
" Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công".
2, Thân bài
* Giải thích: Trong câu nói bác có sử dụng điệp ngữ, liệt kê, tăng cấp để nhấn mạnh ý, giữa hai vế có quan hệ nhân quả: Đoàn kết sẽ thành công. Đoàn kết càng lớn mạnh thì gặt hái càng được nhiều thành công.
– Đoàn kết: Tập hợp đông đảo nhiều lực lượng thành một khối lớn mạnh vì một mục đích chung.
– Thành công: Đạt được mục đích mà ta hướng tới.
=> Đoàn kết là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.
* Bình: Đó là một tư tưởng đúng đắn, chân lí của mọi thời đại.
– Tại sao đoàn kết dẫn đến thành công?
+ Cuộc sống không trải thảm đỏ để ta bước đi, khó khăn, thử thách luôn chờ đợi ta ở phía trước đòi hỏi con người phải tập hợp lực lượng để đối đầu mọi sự vượt qua.
+ Nếu một người, một cá nhân, lực lượng sẽ rất mỏng manh nhỏ bé yếu ớt dễ bị bẻ gãy nhưng đoàn kết lại thành khối vững chắc con người có thể đẩy lùi khoảng cách đi đến thành công.
– Cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết.
+ Xuất phát từ tình yêu thương, từ ý thức của con người thấy được cái hạn chế của cá nhân thấy được sức mạnh của tập thể đó là cơ sở -> Thành công.
– + Trong lao động: Chúng ta đoàn kết xây dựng đất nước như đào sông, quai đê lấn biển xây dựng hệ thống đường điện 50 – Giải pháp: Bản thân mỗi chúng ta phải có ý thức xây dựng khối đoàn kết từ gia đình đến hàng xóm, cơ quan đoàn thể, rộng hơn là quan hệ đất nước, cộng đồng quốc tế vì một tương lai tốt đẹp, bền vững.
– Ông cha ta có nhiều câu tương tự: " Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao".
3, Kết bài
– Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là lời khuyên chân thành, bổ ích đúng đắn.
– Là học sinh: Cần phải đoàn kết xây dựng đất nước… 0kv Bắc – Nam. Xây dựng nhiều công trình thủy điện, đường cao tốc…
+ Trong cuộc sống hàng ngày: Đoàn kết chính là biểu hiện của tinh thần tương thân tương ái " Lá lành đùm lá rách"… giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, thiên tai,… Phát huy cao độ nét đẹp truyền thống dân tộc.
+ Trong học tập: Giúp đỡ nhau như giảng bài cho những bạn học yếu tấm gương cõng bạn đi học, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó.
– Vai trò: Đoàn kết là chất keo gắn kết con người trong xã hội tạo nên sức mạnh vượt mọi dào cản đi đến thành công tạo sự gắn bó bền vững giữa người với người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho đối tượng mà nó hướng đến.
+ Đất nước: Đoàn kết tạo nên vị thế của đất nước dân tộc được thế giới tin cậy.
* Luận<MRVĐ>
– Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần đoàn kết luôn luôn có thái độ chia rẽ, phá vỡ khối đoàn kết đó là những kẻ kéo bè, kéo cánh trong tập thể gây mâu thuẫn. Đối với đất nước đó là bọn: Phản động, Việt gian, nói xấu chế độ.
– Xong chúng ta cũng cần hiểu đoàn kết không phải là bao che, triệt tiêu, đấu tranh mà ngược lại phải tích cực đấu tranh với những sai trái để củng cố sức mạnh khối đoàn kết tạo sự bền vững. Biểu hiện
+ Trong chiến đấu: Dân tộc ta đoàn kết chống lại những kẻ thù sừng sỏi: Phong kiến phương bắc, thực dân Pháp, Đế quốc Mĩ.
– Dẫn chứng: " Bình Ngô Đại Cáo" Nguyễn Trãi viết:
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào
Ngày nay trong " lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" Bác viết:
" Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có súng có gươm thì dùng quốc thuổng, gậy gộc tất cả phải ra sức đánh Pháp".
Điều kiện-> Thành công.
+ Trong lao động: Chúng ta đoàn kết xây dựng đất nước như đào sông, quai đê lấn biển xây dựng hệ thống đường điện 500kv Bắc – Nam. Xây dựng nhiều công trình thủy điện, đường cao tốc…
+ Trong cuộc sống hàng ngày: Đoàn kết chính là biểu hiện của tinh thần tương thân tương ái " Lá lành đùm lá rách"… giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, thiên tai,… Phát huy cao độ nét đẹp truyền thống dân tộc.
+ Trong học tập: Giúp đỡ nhau như giảng bài cho những bạn học yếu tấm gương cõng bạn đi học, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó.
– Vai trò: Đoàn kết là chất keo gắn kết con người trong xã hội tạo nên sức mạnh vượt mọi dào cản đi đến thành công tạo sự gắn bó bền vững giữa người với người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho đối tượng mà nó hướng đến.
+ Đất nước: Đoàn kết tạo nên vị thế của đất nước dân tộc được thế giới tin cậy.
* Luận<MRVĐ>
– Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần đoàn kết luôn luôn có thái độ chia rẽ, phá vỡ khối đoàn kết đó là những kẻ kéo bè, kéo cánh trong tập thể gây mâu thuẫn. Đối với đất nước đó là bọn: Phản động, Việt gian, nói xấu chế độ.
– Xong chúng ta cũng cần hiểu đoàn kết không phải là bao che, triệt tiêu, đấu tranh mà ngược lại phải tích cực đấu tranh với những sai trái để củng cố sức mạnh khối đoàn kết tạo sự bền vững.
– Giải pháp: Bản thân mỗi chúng ta phải có ý thức xây dựng khối đoàn kết từ gia đình đến hàng xóm, cơ quan đoàn thể, rộng hơn là quan hệ đất nước, cộng đồng quốc tế vì một tương lai tốt đẹp, bền vững.
– Ông cha ta có nhiều câu tương tự: " Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao".
3, Kết bài
– Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là lời khuyên chân thành, bổ ích đúng đắn.
– Là học sinh: Cần phải đoàn kết xây dựng đất nước…
1, Mở bài
– Dẫn vào đề.
– Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu thơ.
– Lịch sử nước ta là lịch sử dụng nước và giữ nước. Trải qua 4000 năm lịch sử nhiều thiên tai và địch họa nhân dân ta phải có sự đoàn kết. Và sự đoàn kết sẽ tạo nên thành công. Từ xa xưa ông cha ta đã ý thức được điều đó. Và Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã từng nói:
" Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công".
2, Thân bài
* Giải thích: Trong câu nói bác có sử dụng điệp ngữ, liệt kê, tăng cấp để nhấn mạnh ý, giữa hai vế có quan hệ nhân quả: Đoàn kết sẽ thành công. Đoàn kết càng lớn mạnh thì gặt hái càng được nhiều thành công.
– Đoàn kết: Tập hợp đông đảo nhiều lực lượng thành một khối lớn mạnh vì một mục đích chung.
– Thành công: Đạt được mục đích mà ta hướng tới.
=> Đoàn kết là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.
* Bình: Đó là một tư tưởng đúng đắn, chân lí của mọi thời đại.
– Tại sao đoàn kết dẫn đến thành công?
+ Cuộc sống không trải thảm đỏ để ta bước đi, khó khăn, thử thách luôn chờ đợi ta ở phía trước đòi hỏi con người phải tập hợp lực lượng để đối đầu mọi sự vượt qua.
+ Nếu một người, một cá nhân, lực lượng sẽ rất mỏng manh nhỏ bé yếu ớt dễ bị bẻ gãy nhưng đoàn kết lại thành khối vững chắc con người có thể đẩy lùi khoảng cách đi đến thành công.
– Cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết.
+ Xuất phát từ tình yêu thương, từ ý thức của con người thấy được cái hạn chế của cá nhân thấy được sức mạnh của tập thể đó là cơ sở -> Thành công.
– Biểu hiện
+ Trong chiến đấu: Dân tộc ta đoàn kết chống lại những kẻ thù sừng sỏi: Phong kiến phương bắc, thực dân Pháp, Đế quốc M
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Vâng đúng là như vậy. Mọi người sinh ra đều mang trong mình một tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. Tình mẹ ấm áp, bao dung dành cho con hay tình cảm kính trọng yêu quý của những đứa con dành cho mẹ mình cùng bao điều tốt đẹp.
"Mẹ!” - thật thiêng liêng và cao đẹp biết bao. Mẹ là người đã mang nặng đẻ đau, là người chắp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay đến chân trời hi vọng. Những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Tình mẹ ấm áp như vãng thái dương, dịu hiền như dòng sông xanh, ngay từ những ngày đầu, mẹ là nguôi nâng đỡ, yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cảnh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằng.
Và cũng chính vì vậy mà những đứa con luôn trân trọng điều ấy. Chúng ta phải đáp lại những tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu, hiện cụ thế. Chúng ta phải siêng năng học hành, nghe lời cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng trở nên cao cả hơn. Tình mẫu tử được thể hiện trong các câu hát, câu thơ mượt mà và sâu lắng. Có câu hát nói rằng "Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…", tình mẹ bao la, vô tận được so sánh như biển Thái Bình rộng lớn.
Nếu thử tưởng tượng một ngày chúng ta không có mẹ sẽ ra sao? Lúc ấy, cuộc sống này thật tẻ nhạt vô vọng. Mẹ là nguồn ánh sáng, soi đường, chỉ lối cho chúng ta. Mẹ là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo. Mẹ là niềm hi vọng, nguồn động viên mỗi khi ta vấp ngã. Mẹ là tất cả cuộc sống của những đứa con.
Tình mẫu tử của mẹ và con là thứ tinh cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đời này những đứa con sẽ mãi trân trọng. Dù “ tung cánh muôn phương", con vẫn mãi mang theo tình mẫu tử cao đẹp mà mẹ dành cho con. Những ai đang và đã được nhận tình mẫu từ thiêng liêng ấy, hãy cố gắng trân trọng và giữ gìn vì nếu như một ngày nào đó nếu tình cảm ấy không còn thì cuộc sống này sẽ trở nên tẻ nhạt. Ôi! Tình mẫu tử thật cao đẹp biết bao.
@Như Ý
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Vâng đúng là như vậy. Mọi người sinh ra đều mang trong mình một tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. Tình mẹ ấm áp, bao dung dành cho con hay tình cảm kính trọng yêu quý của những đứa con dành cho mẹ mình cùng bao điều tốt đẹp.
"Mẹ!” - thật thiêng liêng và cao đẹp biết bao. Mẹ là người đã mang nặng đẻ đau, là người chắp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay đến chân trời hi vọng. Những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Tình mẹ ấm áp như vãng thái dương, dịu hiền như dòng sông xanh, ngay từ những ngày đầu, mẹ là nguôi nâng đỡ, yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cảnh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằng.
Và cũng chính vì vậy mà những đứa con luôn trân trọng điều ấy. Chúng ta phải đáp lại những tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu, hiện cụ thế. Chúng ta phải siêng năng học hành, nghe lời cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng trở nên cao cả hơn. Tình mẫu tử được thể hiện trong các câu hát, câu thơ mượt mà và sâu lắng. Có câu hát nói rằng "Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…", tình mẹ bao la, vô tận được so sánh như biển Thái Bình rộng lớn.
Nếu thử tưởng tượng một ngày chúng ta không có mẹ sẽ ra sao? Lúc ấy, cuộc sống này thật tẻ nhạt vô vọng. Mẹ là nguồn ánh sáng, soi đường, chỉ lối cho chúng ta. Mẹ là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo. Mẹ là niềm hi vọng, nguồn động viên mỗi khi ta vấp ngã. Mẹ là tất cả cuộc sống của những đứa con.
Tình mẫu tử của mẹ và con là thứ tinh cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đời này những đứa con sẽ mãi trân trọng. Dù “ tung cánh muôn phương", con vẫn mãi mang theo tình mẫu tử cao đẹp mà mẹ dành cho con. Những ai đang và đã được nhận tình mẫu từ thiêng liêng ấy, hãy cố gắng trân trọng và giữ gìn vì nếu như một ngày nào đó nếu tình cảm ấy không còn thì cuộc sống này sẽ trở nên tẻ nhạt. Ôi! Tình mẫu tử thật cao đẹp biết bao.
Câu chuyện gợi ra khung cảnh về một vùng quê nghèo khó, một vùng quê có những hủ tục, có những người mẹ chồng gia trưởng, có những con người cứ tưởng rằng trái tim họ hóa đá nhưng vẫn đầy cảm xúc tình người. Cuộc đời mẹ điên chẳng ngày nào được sung sướng, tôi muốn trách tất cả những người trong câu chuyện, trách cái làng quê nghèo đã hắt hủi người mẹ điên, trách bà nội Thụ đã có những toan tính và đối xử thiếu tình người với mẹ, trách cha Thụ nhu nhược, và trách Thụ vì đã xem mẹ mình chỉ là một con điên vô dụng, cư xử với mẹ như một kẻ thù … Thế rồi khi nhìn lại, tôi mới hiểu ra và không muốn trách ai nữa…Vì đâu mà bà nội Thụ phải làm thế? Tất cả chỉ vì cái nghèo, cái hủ tục của vùng quê Trung Quốc, nó luôn đi liền với việc khó lấy vợ cho con, bà nội đã làm thế bởi bà thương con trai bà, bởi bà lo sợ rằng mẹ điên không biết nuôi con, sẽ lên cơn và vứt bỏ Thụ bất cứ lúc nào, vì dù sao mẹ cũng chỉ là một người đàn bà điên mà thôi …Ngay cả Thụ, Thụ cũng thế, tôi không trách Thụ nữa, vì tôi đã hiểu được những thái độ và hành động đó, nó xuất phát từ sự thất vọng ghê gớm về người mẹ mà Thụ chưa bao giờ nghĩ rằng đó là một người điên. Bất cứ ai trong mỗi chúng ta, khi còn bé nếu có một người mẹ điên vừa bẩn thỉu, vừa vô dụng giống như Thụ, chắc hẳn bạn cũng sẽ đối xử với mẹ mình như Thụ mà thôi có mấy ai hiểu được cái tình cảm thiêng liêng và cao cả nhất của người mẹ điên dành cho con mình đâu ? Và tôi… tôi cũng thế …
Cứ ngỡ rằng Thụ sẽ chẳng bao giờ nhận mẹ, đến tiếng gọi “mẹ” Thụ cũng chẳng bao giờ cất lên dù chỉ là trong tâm trí, sự khinh bỉ mẹ mình khi không biết phân biệt đâu là cỏ, đâu là lúa luôn luôn hiện diện trong suy nghĩ lỗi lầm của Thụ. Thụ đã sai khi thốt lên một câu nói bất hiếu với mẹ mình: “cỏ với lúa mà cũng chả phân biệt được, mày đúng là lợn!” đau lòng thay khi Thụ chẳng nhận ra rằng mình cũng không biết đâu là tình mẫu tử và đâu là sự khinh bỉ người điên. Nhưng càng về cuối câu chuyện, Thụ đã thay đổi suy nghĩ, đến cách cư xử với mẹ Thụ cũng thay đổi hẳn, tiếng gọi “mẹ” cũng đã cất lên trong tâm trí và cả lời nói, Thụ cảm nhận được một tình yêu mãnh liệt của người mẹ điên dành cho con trai mình, mẹ luôn sẵn sàng làm bất cứ việc gì cho con, chẳng màng gian nan cực khổ, bất chấp nguy hiểm hay phải hi sinh cả mạng sống của mình cho con, vì con chuyện gì mẹ cũng làm dù cho những hành động đó, có thể chỉ xuất phát trong vô thức. Có một câu nói trong truyện làm tôi nhớ mãi: “Và thật kì lạ, bất cứ việc gì làm vì con trai, mẹ đều không điên tí nào. Ngoài tình mẫu tử ra, tôi không còn cách giải thích nào khác.” Thế đấy, tình yêu của mẹ luôn tỉnh táo, một người mẹ điên có thể đi bộ hàng chục cây số, xuyên nắng, xuyên tuyết, xuyên cái rét thấu đến tận xương để mang thức ăn cho con mình suốt 3 năm trời ròng rã …
Nhưng cuối cùng thì sao một kết cục đau đớn đến với mẹ …Mẹ sống mà không một ngày được hưởng sung sướng, chịu đựng mọi sự khổ cực vì con, đến chết cũng vì con. Tim tôi như thắt lại khi đọc từng dòng chữ diễn tả cái chết của mẹ: “Mẹ nằm yên tĩnh dưới khe núi, những trái đào dại vương vãi xung quanh, trong tay mẹ còn nắm chặt một quả, máu trên người mẹ đã cứng lại thành đám màu đen nặng nề” Ông trời ơi sao lại nhẫn tâm đến thế, có quá bất công không, khi một người mẹ suốt đời chỉ biết sống vì con mình lại phải nhận một cái chết thảm thương như thế ! Cái chết tức tưởi của mẹ, cũng là cái cảm giác mà tôi như “chết lặng” đi …
Tình mẫu tử một tình cảm thân thuộc nhất của mỗi chúng ta, nhưng có mấy ai nhận ra điều đó, thứ tình cảm thiêng liêng nhất luôn được đề cao hơn bao giờ hết. Danh dự và sự nghèo khó có thể ngăn cản, nhưng chẳng thể nào ngăn cản mãi được, bởi dây yêu thương giữa mẹ và con là không thể nào đứt. Một điều đơn giản thế mà giờ đây cũng có những người không nhận ra, thật đáng xấu hổ cho những kẻ chà đạp lên một tình yêu thiêng liêng nhất đời người.
“Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không.”
Kho tàng ca dao, tục ngữ của văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều câu nói hay về truyền thống đạo đức của dân tộc, một trong số đó phải kể đến truyền thống nhân ái, yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giữa con người với con người. Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là biểu hiện rất rõ cho nét đẹp đó.
Trước hết, ta cần hiểu "Thương người như thể thương thân" nghĩa là như thế nào?. "Thương" là cảm xúc xót xa, đồng cảm trước một số phận, một cảnh ngộ nào đó hay có thể là sự chăm sóc, giữ gìn, quý trọng bản thân mình và những người xung quanh. Đó phải là thứ tình cảm, cảm xúc chân thành, sâu sắc giữa người với người, người với muôn loài, muôn vật.... "Thương người" ở đây có nghĩa là dành tình cảm cho người khác, không phải là mình và phải bằng tấm lòng của mình có thể thấu hiểu, cảm thông, sẻ chia và giúp đỡ người khác. "Thương thân" chính là sự quý trọng bản thân mình, từ "như" đã biểu thị quan hệ tương đồng, ngang bằng trong sự so sánh về mặt nào đó giữa các sự vật, sự việc. Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là lời khuyên nhủ mỗi người đối xử tốt với bản thân mình như thế nào, hiểu được nỗi khó khăn, thiếu thốn của mình ra sao thì mình sẽ đồng cảm, sẻ chia với người khác như vậy.
Một câu tục ngữ quen thuộc, dễ nhớ, dễ đi vào lòng người với ý nghĩa giáo dục rất lớn. Không chỉ yêu thương bản thân mình mà hãy quan tâm đến những người bên cạnh ta bằng những tình cảm chân thành và giản dị nhất. Mỗi người chúng ta đều được cha mẹ sinh ra và trao cho một số phận, được làm người là điều vô cùng may mắn, cho dù số phận của mỗi người đều không giống nhau: Có người được tạo hóa ban tặng dung nhan xinh đẹp, có người lại có những khiếm khuyết trên cơ thể, có người sinh ra đã sống trong cảnh giàu sang, nhưng có những người sinh ra trong hoàn cảnh bất hạnh,... Tuy vậy, dù cho ta có gặp phải bất cứ hoàn cảnh nào đi chăng nữa, chúng ta vẫn phải yêu thương và trân trọng bản thân mình bởi nếu không tự yêu bản thân mình thì sao ta có thể yêu thương người khác được. Cuộc sống không phải lúc nào cũng mỉm cười với ta, đôi khi ta cũng gặp niềm vui, nỗi buồn, có lúc ta khỏe mạnh nhưng cũng có lúc ta đau ốm, buồn bã, cũng có thể ta đang gặp phải một chuyện gì đó không vui hay đau ốm, bệnh tật... Những lúc đó không có người thân bên cạnh hay không có ai quan tâm, chia sẻ cùng thì chắc chắn ta sẽ rất buồn phiền, ta sẽ thấy tủi thân, cô đơn, lo lắng, ta sẽ tự thấy thương cho chính mình.
Thương bản thân mình là vậy, liệu rằng khi ta vô tình bắt gặp một hoàn cảnh như gặp chính mình trong đó thì ta sẽ thế nào? Liệu ta có đồng cảm với họ hay ta quay mặt thờ ơ như không biết, thậm chí còn dè bỉu coi khinh? Đó còn phụ thuộc vào tình cách, vào sự nhận thức ở mỗi người. "Thương người" ở đây được hiểu là khi ta bắt gặp một ai đó khi nhìn thấy họ nghèo khó, rách rưới hay những cụ già chống gậy đi ăn xin, những em bé trời lạnh không có quần áo mặc hoặc những người bệnh tật không có người thân chăm sóc, không có tiền chạy chữa thuốc thang hay những vùng miền hằng năm gánh chịu lũ lụt, thiên tai... Trước những hình ảnh xúc động đó, trái tim ta rung động bởi sự thương xót, thấu hiểu được nỗi đau, nỗi khổ của họ. Tình thương ấy có thể chỉ là những hành động chia sẻ, động viên bằng tinh thần nhưng cũng có thể là những đóng góp bằng vật chất dù ít hay nhiều vì "một miếng khi đói bằng một gói khi no". Đó là một hành động ý nghĩa, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn của những người dân trong cùng một đất nước. Chẳng hạn như trên đường ta gặp một cụ già ăn xin, nếu có điều kiện thì ta giúp đỡ hoặc đi qua ta bắt gặp một em bé đang khóc không có người thân bên cạnh, ta có thể dừng xe hỏi han rồi đưa em bé đó vào phòng công an nơi gần nhất để mong tìm được người thân của mình. Những chương trình từ thiện hằng năm, những em bé kém may mắn bị mắc bệnh hiểm nghèo hay những vùng miền bị thiên tai lũ lụt cần lắm những tấm lòng hảo tâm, đó chính là tình người với nhau. Mình thương bản thân mình như thế nào thì hãy đồng cảm và sẻ chia với người khác như thế đó, đó cũng chính là thông điệp mà ông cha ta muốn gửi gắm vào câu tục ngữ.
http://thuthuat.taimienphi.vn/chung-minh-cau-tuc-ngu-thuong-nguoi-nhu-the-thuong-than-38952n.aspx
Như vậy, "Uống nước nhớ nguồn" là câu tục ngữ có giá trị nhân văn sâu sắc và đúng đắn ở mọi nơi, mọi lúc. Chúng ta luôn yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa những người dân trong cùng một đất nước, có như vậy mới tạo dựng được các mối quan hệ xã hội và làm cho xã hội ngày một phát triển hơn toàn diện hơn, đồng đều hơn
"Thương người như thể thương thân
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
Bài ca dao như một cách nói rất tự nhiên, chân thành, ngắn gọn mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu đầu tiên là lời dạy về lòng thương người, câu thứ hai là lời nhắc nhở tình thương dành cho đồng bào, dân tộc. Lòng thương người được ví một cách rất dễ hiểu qua từ "thương thân". Ý câu đầu của bài ca dao muốn nói, chúng ta thương bản thân chúng ta như thế nào thì hãy đối xử với người khác, những người xung quanh chúng ta như vậy. Bởi chúng ta đều là con người. Đã là con người cho dù có khác nhau về ngoại hình, tính cách, công việc hay địa vị xã hội; họ cũng vẫn là con người. Giống chúng ta họ cũng biết đau, biết hận; biết buồn vui và hạnh phúc. Tất cả những trạng thái tâm lý họ đều giống chúng ta và những nhu cầu cơ bản để sống cũng giống ta. Họ là con người, họ cũng có quyền được sống. Nhưng không phải ai cũng may mắn. Xung quanh chúng ta có rất nhiều những người kém may mắn, những mảnh đời cơ cực, những miếng vá của cuộc sống này. Người sống trong xã hội không ai sống lẻ loi, đơn độc mà tập hợp thành một cộng đồng một đoàn thể. Trong gia đình có mối quan hệ bố mẹ với con cái, anh chị em, những người cùng họ hàng huyết thống… Ngoài nơi làm việc có đồng nghiệp, bạn bè… Họ là những người gần gũi bên ta nhất. Họ là những người đã cùng ta vượt qua những tháng năm thăng trầm của cuộc sống. Họ chẳng khác nào những bộ phận gắn liền trên cơ thể chúng ta không thể tách rời. Mà cuộc đời thì không phẳng. Họ có thể gặp hoạn nạn, khó khăn vậy làm sao mà ta có thể quay lưng làm ngơ cho được bởi máu chảy thì ruột mềm:
"Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần"
Phạm vi của lòng thương người ấy rộng ra nữa là những người cùng ta vượt qua hoạn nạn khó khăn trong cuộc sống. Tuy không máu mủ nhưng họ lại là người có tình nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc trái gió trở trời, những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng để chia sẻ ngọt bùi. Tình nghĩa ấy thật sâu đậm chẳng khác gì anh em một nhà. Boeir vậy mà bài ca dao mới có câu thứ hai để khẳng định lại lần nữa. Cộng đồng xã hội, đất nước mà ta đang sinh sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù rừng núi hay đồng bằng cũng đều là anh em. Họ cùng là một dân tộc Việt Nam, là đồng bào, là con của mẹ Âu Cơ xưa kia. Mối liên hệ ấy không thể nào chối bỏ. Tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nên mới: "Người trong một nước phải thương nhau cùng". Trải qua một thời gian kháng chiến trường kì, nhân dân ta, nước ta, dân tộc ta đã đồng lòng đoàn kết để tiến tới thắng lợi vẻ vang giành lại độc lập cho dân tộc. Đã biết bao lần nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi "Một nắm khi đói bằng một gói khi no". Cũng đã bao người giống như anh cu Tràng trong "Vợ nhặt" của Kim Lân thương người đàn bà là nạn nhân của cái đói mà đem về cưu mang. Ngày nay, là vô vàn những hoạt động từ thiện như 'Đông ấm", "Bữa cơm nhỏ"… Những việc làm ấy đã thể hiện rất rõ tấm lòng "Thương người như thể thương thân – Người trong một nước phải thương nhau cùng " của ông cha ta. Tình cảm đẹp ấy là một đạo lý, là một nét đẹp con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc.
Thế nhưng trong xã hội ngày nay, bên cạnh những hoạt động, những cách cư xử đẹp, đúng với đạo lý thì vẫn còn không ít những người chỉ quan tâm tới bản thân mà thờ ơ, bàng quan trước nỗi đau của đồng bào. Thật đáng buồn và đáng phê phán. Ta nên hiểu rằng, yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình là một việc làm tốt đáng để cho mọi người thực hiện và noi theo. Nó là tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Và tình cảm ấy cần được phát triển hơn nữa, nâng rộng ra hơn nữa. Bài ca dao trên là một bài học sâu sắc về đạo lý làm người. Nó mãi mãi nhắc nhở chúng ta về lòng nhân ái, về tình người, mỗi người chúng ta cần phải thực hiện tốt. Hãy phát huy những bài học giá trị của ông cha ta. Nó không chỉ thể hiện nhân cách làm người mà còn góp phần xây dựng một đất nước văn minh, tiến bộ.
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
vì ....?sao câu hỏi khó vậy!!!
vì nhà nguyễ thần phuc nhà thanh và khước từ các nước phương tây khiến ngành ngoại thương ko phát triển đc dẫn đến kinh tế bị kìm hãm đồng nghĩa với việc kìm hãm sữ phát triển của đất nước.Đồng thời việc khước từ phương tây đã gây sự mâu thuẫn với các nc phương tây thúc đẩy nc pháp xam lươc
Theo ý kiến riêng thôi có j sai sót vui lòng bỏ qua