K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

- Nửa phía tây phần đất liền có nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng có khí hậu và cảnh quan thuộc miền khô hạn

- Nửa phía đông phần đất liền là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng

- Phần hải đảo là vùng núi trẻ

27 tháng 12 2017

- Khu vực Đông Á gồm hai bộ phận : Đất liền và Hải đảo

- Nửa phía Tây phần đất liền có nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bộn địa rộng.

- Nửa phía đông phần đất liền là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng. Vùng hải đảo là vùng núi trẻ.

27 tháng 12 2017

1.Nông nghiệp

- Nền kinh tế nhiều nước châu Á chủ yếu vẩn dựa vào nông nghiệp.

- Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều:

  • Có hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau: khu vực khí hậu gió mùa với nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
  • Khu vực khí hậu lục địa nông nghiệp chậm phát triển.

- Sản xuất lương thực chủ yếu là lúa nước ở nhiều nước như Ấn Độ,Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam đã đạt nhiều kết quả vượt bậc từ những quốc gia thiếu lương thực nay trở thành các quốc gia xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới.

2. Công nghiệp

  • Sản xuất công nghiệp đa dạng nhưng phát triển chưa đồng đều.
  • Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước Châu Á
  • Công nghiệp phát triển không đồng đều ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là các nước công nghiệp có trình độ phát triển cao.

3. Dịch vụ

  • Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là những nước có dịch vụ phát triển cao.
27 tháng 12 2017
1. Nông nghiệp

- Nền kinh tế nhiều nước châu Á chủ yếu vẩn dựa vào nông nghiệp.

- Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều:

  • Có hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau: khu vực khí hậu gió mùa với nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
  • Khu vực khí hậu lục địa nông nghiệp chậm phát triển.

- Sản xuất lương thực chủ yếu là lúa nước ở nhiều nước như Ấn Độ,Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam đã đạt nhiều kết quả vượt bậc từ những quốc gia thiếu lương thực nay trở thành các quốc gia xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới.

Trang chủ » Địa lí » Địa lí 8 » Phần một: Thiên nhiên, con người ở các Châu lục (tiếp theo) » Châu Á

Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á - Địa lí 8 trang 25

Người đăng: Mưa bụi - Ngày: 01/06/2017 Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX, phần lớn các nước Châu Á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, vươn lên theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhìn chung sự phát triển các nước không đồng đều, song nhiều nước cũng đã đạt được một số thành tựu to lớn. Cụ thể mời các bạn cùng đến với bài học “tình hình kinh tế - xã hội các nước châu Á”. Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á - Địa lí 8 trang 25 A. Kiến thức trọng tâm 1. Nông nghiệp

- Nền kinh tế nhiều nước châu Á chủ yếu vẩn dựa vào nông nghiệp.

- Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều:

  • Có hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau: khu vực khí hậu gió mùa với nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
  • Khu vực khí hậu lục địa nông nghiệp chậm phát triển.

- Sản xuất lương thực chủ yếu là lúa nước ở nhiều nước như Ấn Độ,Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam đã đạt nhiều kết quả vượt bậc từ những quốc gia thiếu lương thực nay trở thành các quốc gia xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới.

2. Công nghiệp

  • Sản xuất công nghiệp đa dạng nhưng phát triển chưa đồng đều.
  • Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước Châu Á
  • Công nghiệp phát triển không đồng đều ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là các nước công nghiệp có trình độ phát triển cao.

3. Dịch vụ

  • Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là những nước có dịch vụ phát triển cao.
27 tháng 12 2017

Dựa vào đâu người ta phân chia ra các khu vực sông ở Châu Á

Theo mình là dựa vào :

1) Đặc điểm tự nhiên

2) Nơi phân bố

3) Lưu lượng nước

4) Địa hình sông

27 tháng 12 2017

Dựa vào đâu người ta phân chia ra các khu vực sông ở Châu Á

Theo mình là dựa vào :

1) Đặc điểm tự nhiên

2) Nơi phân bố

3) Lưu lượng nước

4) Địa hình sông

26 tháng 12 2017

Ai giúp tôi ko

27 tháng 12 2017

1. Thu thập dữ liệu:

(1) Xác định diện tích.

(2) Xác định số dân.

(3) Cân đối dữ liệu

2.Tính mật độ dân số:

(1)Tìm hiểu công thức:

mật độ dân số = số dân / diện tích đất.

(2) Thay dữ liệu vào công thức.

(3) Tính.

3. Phân tích từ mật độ dân số.

(1) So sánh mật độ dân số.

(2) Thử đưa vào mức tăng trưởng dân số.

(3) Nhận thức về cách han chế

(4) Suy nghĩ về dữ liệu

26 tháng 12 2017

Thành phần tự nhiên

Phía Tây

Phía Đông

Địa hình

Địa hình chủ yếu là các bồn địa

Địa hình có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

Khí hậu

Khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới

Khí hậu có gió mùa xích đạo

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió và xa van công viên trên các cao nguyên.

TL
16 tháng 8 2020

*Khí hậu
+ Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo: Có khí hậu gió mùa, mùa đông khô lạnh, mùa hạ mát ẩm mưa nhiều.
+ Nửa phía tây phần đất liền: Với khí hậu mang tính chất lục địa khô hạn nên cảnh quan phổ biến là hoang mạc, bán hoang mạc và miền núi cao.

26 tháng 12 2017

1. Nông nghiệp
– Nền kinh tế nhiều nước châu Á chủ yếu vẩn dựa vào nông nghiệp.
– Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều:
+ Có hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau: khu vực khí hậu gió mùa với nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
+ Khu vực khí hậu lục địa nông nghiệp chậm phát triển.
– Sản xuất lương thực chủ yếu là lúa nước ở nhiều nước như Ấn Độ,Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam đã đạt nhiều kết quả vượt bậc từ những quốc gia thiếu lương thực nay trở thành các quốc gia xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới.

2. Công nghiệp
Được ưu tiên phát triển:
– Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
– Công nghiệp phát triển không đồng đều ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là các nước công nghiệp có trình độ phát triển cao.

3.Dịch vụ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po là những nước có dịch vụ phát triển cao.

26 tháng 12 2017

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á.

Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:
- Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần ?
- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với nước có thu nhập thấp ở chỗ nào ?
Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

26 tháng 12 2017
  • Ở phần đất liền:
    • Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn
    • Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.
  • Ở phần hải đảo:
  • Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
26 tháng 12 2017

là nền kinh tế chủ yếu cây lúa gạo là lương thực quan trọng vật nuôi đa dạng vì trung quốc là quốc gia đứng đầu về sản xuất lúa gạo