K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2021

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín

Khi tâm thất co tống máu vào động mạchh chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang ,ở đây xảy ra sự trao đổi khí ,máu trở thành đỏ tươi ,giàu oxi,theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch,ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động.Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ.Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển động theo một vòng kín

                    Học tốt

13 tháng 4 2020
Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ
Cá cóc Tam Đảo Chủ yếu sống trong nước Hoạt động chủ yếu ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp
Ếch ương lơn Ưa sống ở nước hơn Ban đêm Dọa nạt
Cóc nhà Chủ yếu sống trên cạn Chủ yếu ban đêm Tiết nhựa độc
Ếch cây Chủ yếu sống trên cây, bụi cây Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp
Ếch giun Sống chui luồn trong hang đất Cả ngày và đêm Trốn chạy, ẩn nấp

13 tháng 4 2020

cảm ơn ạhihi

Câu 1. Trong các bộ sau đây bộ nào thuộc lớp Bò sát? A. Bộ lưỡng cư có đuôi, bộ cá sụn. B. Bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa. C. Bộ có chi, bộ không chi và bộ không chân. D. Bộ có xương, bộ có sụn và bộ không chi. Câu 2. Hiện nay lớp Bò sát có bao nhiêu bộ phổ biến? A. Bốn bộ (Đầu mỏ, Có vảy, Rùa và Cá sấu). B. Ba bộ (Có vảy, Cá sấu và Rùa). C. Hai bộ (Rắn và Thằn lằn). D. Bốn bộ (Cá sấu, Rắn,...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các bộ sau đây bộ nào thuộc lớp Bò sát?

A. Bộ lưỡng cư có đuôi, bộ cá sụn.

B. Bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa.

C. Bộ có chi, bộ không chi và bộ không chân.

D. Bộ có xương, bộ có sụn và bộ không chi.

Câu 2. Hiện nay lớp Bò sát có bao nhiêu bộ phổ biến?

A. Bốn bộ (Đầu mỏ, Có vảy, Rùa và Cá sấu).

B. Ba bộ (Có vảy, Cá sấu và Rùa).

C. Hai bộ (Rắn và Thằn lằn).

D. Bốn bộ (Cá sấu, Rắn, Thằn lằn và Rùa).

Câu 3. Thằn lằn và rắn là hai động vật thuộc bộ Có vảy nhưng khác nhau ở điểm nào?

A. Thằn lằn có chi, có màng nhĩ ; rắn không có.

B. Thằn lằn không có màng nhĩ ; rắn có.

C. Thằn lằn có chi và không có màng nhĩ.

D. Rắn có màng nhĩ, không có chi.

Câu 4. Hàm cá sấu khác hàm thằn lằn ở điểm nào?

A. Hàm cá sấu ngắn, có răng to.

B. Hàm thằn lằn dài, có răng nhỏ.

C. Hàm thằn lằn dài hơn hàm cá sấu.

D. Hàm cá sấu dài, có nhiều răng lớn trong lỗ chân răng.

Câu 5. Chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo ngòai như thế nào?

A. Toàn thân được phủ bởi lớp vảy sừng.

B. Toàn thân có lớp lông mịn bao bọc.

C. Toàn thân có lớp lông vũ bao bọc.

D. Toàn thân có lớp lông mao bao phủ.

Câu 6. Hàm của chim bồ câu nhẹ vì:

A. Hàm có ít răng nhỏ. B. Hàm không có răng, có bọc xương.

C. Hàm có nhiều khoảng trống. D. Hàm không có răng, có mỏ sừng.

Câu 7. Chi trước của chim bồ câu là

A. chân dài phủ màng da. B. cánh có phủ lông vũ.

C. cánh có phủ lông tơ. D. cánh có phủ màng da.

Câu 8. Tuyến phao câu ở đuôi chim có tác dụng gì?

A. Giữ thăng bằng cho chim khi bay.

B. Tiết dịch nhờn giúp lông không thấm nước.

C. Giúp bẻ lái trong khi bay.

D. Giúp kéo dài mình chim để không cản gió.

3
13 tháng 4 2020

1A

2A

3A

4D

5C

6D

7B

8B

7 tháng 6 2020

1A

2A

3A

4D

5C

6D

7B

8B

Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

13 tháng 4 2020

Không có bẹn ạ. Thôi để tự mk làm còn hơn

27 tháng 4 2021

Thỏ thường kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều hoặc ban đêm

18 tháng 4 2020

sao bh mới trả chứkhocroichỉ còn mỗi câu này và 3 câu nữa là đc 10 zùi màkhocroi

18 tháng 4 2020

hiền Là sao?

12 tháng 4 2020

Lớp lưỡng cư có thể vừa sống ở nước, vừa sống ở cạn vì chúng có thể hô hấp khi ở dưới nước. Đặc điểm cấu tạo của chúng cũng thích nghi với cả đời sống ở dưới nước lẫn trên cạn:

- Dưới nước:

+ Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
- Trên cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

13 tháng 4 2020

Vậy tại sao đa số lưỡng cư lại đẻ trứng dưới nước vậy bạn ?? :((

12 tháng 4 2020

Các xương đai của bộ xương ếch có tác dụng : là chỗ bám chắc cho hệ cơ và tủy sống

Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác? A. Châu chấu B. Tôm sông C. Nhện D. Ong Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây ? A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin ngấm canxi B. Ấu trùng phát triển qua biến thái C. Phần lớn đều sống trên cạn D. Di chuyển bằng cách bay. Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân...
Đọc tiếp
Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác? A. Châu chấu B. Tôm sông C. Nhện D. Ong Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây ? A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin ngấm canxi B. Ấu trùng phát triển qua biến thái C. Phần lớn đều sống trên cạn D. Di chuyển bằng cách bay. Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ Câu 18: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 19: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Hô hấp qua da D. Phổi Câu 20: Thức ăn của châu chấu là gì? A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ C. Thực vật D. Mùn đất
1
12 tháng 4 2020

Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác?

A. Châu chấu

B. Tôm sông

C. Nhện

D. Ong

Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây?

A. Mình có một lớp vỏ bằng kitin ngấm canxi

B. Ấu trùng phát triển qua biến thái

C. Phần lớn đều sống trên cạn

D. Di chuyển bằng cách bay

Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?

A. Đôi kìm có tuyến độc

B. Đôi chân xúc giác

C. Bốn đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 18: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người?

A. Bọ cạp

B. Cái ghẻ

C. Ve bò

D. Nhện đỏ

Câu 19: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Hệ thống không khí

C. Hô hấp qua da

D. Phổi

Câu 20: Thức ăn của châu chấu là gì?

A. Vụn hữu cơ

B. Sâu bọ

C. Thực vật

D. Mùn đất