K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Câu 3. -Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ => Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít.

29 tháng 12 2017

Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…).

Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

Trong khi đó, trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…

– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông, thị trường tiêu thụ rộng lớn…

Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).

– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn – Hằng có lịch sử khai thác lâu đời. Nên từ rất lâu, người dân đã khai hoang và định cư tại khu vực này.

28 tháng 12 2017

Nó là cái thành của tự nhiên giúp cho Nam á ko lạnh vào mùa đông vì nó chắn các khối khí lạnh từ khu áp cao Xiberi tràn về. Về mùa hạ, nó đón gió mùa tây nam làm cho nơi đây có lượng mưa lớn. ngoài ra, băng trên các núi còn cung cáp cho Nam á một lượng nước dồi dào

28 tháng 12 2017

1. Sông ngòi Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, trường Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng….
- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Các sông ngòi có giá trị kinh tế lớn
## Sự khác nhau về chế độ nước
+ Bắc Á:- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
+ Châu Á gió mùa: - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).
+ Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan

30 tháng 12 2017

Câu 2

Khí hậu ử Nam Á phân bố không đồng đều vì:

+ Có dãy núi Himalaya cao đồ sợ trải dài khoảng 2600km, Ngăn các gió Tây Nam thổi từ biển vào, trút hết lượng mưa vào sườn phía nam với tổng lượng mưa 2000-3000mm, trong khi đó sường phía đông có sơn nguyên Tây Tạng lượng mưa khá ít với tổng lượng mưa chỉ khoảng 100mm.

+ Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng nằm giữa sơn nguyên Đê Can và dãy núi Himalaya có tác dụng là một hành lang chắn gió. Các khối khí Tây Nam thổi từ biển đi qua đồng bằng sông Hằng, bị các khối khí núi làm chuyển thành hướng Tây Bắc, lại trts hết lượng mưa vào chân núi.

+ Sườn đông dãy Gát Tây đó gió Tây Nam nên ở ven bền có lượng mưa khá lớn.

- Ngoài ra có gió màu Tây Bắc lạnh, khô từ sơn nguyên I-ran nên nóng khô, hình thàng hoang mạc Tha.

* Ý đó mk nghĩ ban nên ho snahs Bắc Á với miền Bắc nước ta.

28 tháng 12 2017

1. Chủng tộc chính của Nam Á và Tây Nam Á là: Ơ-rô-pê-ô-it

28 tháng 12 2017

cảm ơn

28 tháng 12 2017

Ta có PTHH:

2Zn + 6HCl = 2ZnCl3+3H2

nHCl=mHCl/MHCl=200/36=5.5(mol)

Theo PTHH có:

nZn=2/6*nHCl=1/3*5.5=1.8(mol)

nH2=3/6*nHCl=1/2*5.5=2.75(mol)

mZn=nZn*MZn=1.8*65=117(g)

VH2=nH2*22.4=2.75*22.4=61.6(lít)

Chúc bạn học tốt!!!!

đặc điểm phát triển Kinh tế ở Nhật bản là : nền kinh tế -XH toàn diện

4 tháng 1 2018

nhật là một nước có nền kinh tế phát triển lâu dài tuy lãnh thổ nhỏ nhưng họ có yếu tố con người biết áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh tế và đánh mạnh vào một ngành như cơ khí.
trung quốc là nươc phát triển đa thành phần kinh tế họ xuất khẩu khắp thế giới các mặt hàng như may mặc giá cực kỳ rẽ và họ đưa người đi khắp thế giới để học hỏi sau đó trở về phục vụ cho đất nước hiện nay họ là nước đang trên đà đi lên về kinh tế cao nhất thế giới.
bài học cho sự phát triển kinh tế là biết áp dụng cái mới của khoa học kỹ thuật đầu tư con người một cách chính xác và lâu dài nắm bắt thời cơ trong tiến trình hội nhập xác định đúng hướng ngành kinh tế mũi nhọn.

* Vì người Nhật sớm mở cửa để người Tây phương vào buôn bán, sớm học hỏi khoa học kỷ thuật của người phương Tây và đưa khoa học kỷ thuật vào sản xuất hàng hóa để canh tân nước Nhật. Đây là đường lối , chính sách của Minh Trị Thiên Hoàng . Nhưng cũng nhờ vào may mắn : khi Nhật đầu hàng vô điều kiện phe đồng minh vì bị thả 2 trái bom nguyên tử ở 2 thành phố trong thế chiên thứ 2 , thì Nhật không có quyền tổ chức quân đội, mà Mỹ phải bảo đảm độc lập cho Nhật , nên tất cả ngân sách Nhật chỉ dồn vào phát triễn kinh tế chứ không cho quốc phòng .

* Vị trí địa lí:
- Nằm ở phía Đông Nam châu Á.
- Nằm trong khu vực nội chí tuyến.
- Cầu nối 2 đại dương: TBD và ÂDD.
- Cầu nối lục địa Á - Âu với lục địa Ôxtrâylia.
- Giáp 2 nền văn minh lớn: Trung Quốc và Ấn Độ.

* Ý nghĩa:
- Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế.
- Tạo sản phẩm Nông nghiệp đa dạng.
- Tạo nền văn hoá đa dạng.
- Giao lưu, phát triển tổng hợp kinh tế biển.