K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

Một số chia hết cho 11 khi thỏa điều kiện: Lấy chữ số đầu tiên trừ cho chữ số thứ 2 rồi cộng cho chữ số thứ 3 rồi trừ cho chữ số thứ 4… Tiếp tục quy luật này đến chữ số cuối cùng, không phân biệt kết quả là số âm hay dương. Nếu kết quả đó chia hết cho 11 thì số ban đầu sẽ chia hết cho 11Một số chia hết cho 11 khi thỏa điều kiện: Lấy chữ số đầu tiên trừ cho chữ số thứ 2 rồi cộng cho chữ số thứ 3 rồi trừ cho chữ số thứ 4… Tiếp tục quy luật này đến chữ số cuối cùng, không phân biệt kết quả là số âm hay dương. Nếu kết quả đó chia hết cho 11 thì số ban đầu sẽ chia hết cho 11

26 tháng 8 2021

vì vậy ta có số cần tìm là n=11m nếu n có chữ số tận cung là 1 thì ta có

11m \(\equiv\)1(mod10)

\(\Leftrightarrow\)m\(\equiv\)1(mod 10)

vây m=10k+1=>n=110k+11

do n có 6 chữ số nên

10^5\(\le\)110k+11\(\le\)10^6-1

\(\dfrac{10^5-11}{110}\le k\le\dfrac{10^6-12}{110}\)

số số nguyên trong đoạn này là 

\(\left[\dfrac{10^6-12}{110}\right]-\left[\dfrac{10^5-11}{110}\right]+1=9090-908+1=8183\) số chia hết cho 11 tận cùng =1

ta có 111111,.........=> số chữ số tm đề ra nhưng tận cùng =1 là 8183-...

tương tự cho tận cùng =2,=3...=9

25 tháng 8 2021

 

Trong (SAD) do \(\dfrac{SM}{SA}\ne\dfrac{SP}{SD}\left(\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{3}{4}\right)\) nên MP không song song với AD

⇒ Giả sửa MP cắt AD tai E

⇒ E ∈ (ABCD)

Trong (ABCD) gọi K là giao điểm của EN và BC

Trong (ABCD) gọi O là giao điểm của AC và BD

⇒ SO ⊂ (SBD)

Gọi giao điểm của NK và AC là I

Trong (SAC) IM cắt SO tại H

Trong (SBD) DH cắt SB tại Q

⇒ Bla bla bla gì đó

⇒ Thiết diện cần tìm là ngũ giác MPNKQ

NM
25 tháng 8 2021

ta có 5 trường hợp tương ứng với các số có từ 1 đến 5 chứ số :

th1: 1 chữ số : ta có 3 số chẵn

th2:2 chữ số : số cuối cùng có 3 lựa chọn, số thử 2 có 5 lựa chọn nên có \(3\times5\) số chẵn

th3:....

th4:...

th5 số cuối cùng có 3 lựa chọn, 4 chữ số còn lại mỗi số có 5 lựa chọn nên có \(3\times5^4\) số chẵn

vậy cộng lại ta có :\(3+3\times5+3\times5^2+3\times5^3+3\times5^4+3\times5^5=3\times\frac{5^6-1}{4}\)số chẵn được lập

25 tháng 8 2021

1.

\(cos^2x-\sqrt{3}sin2x=1+sin^2x\)

\(\Leftrightarrow cos2x-\sqrt{3}sin2x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{3}=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

25 tháng 8 2021

2.

\(10cos^2x-5sinx.cosx+3sin^2x=4\)

\(\Leftrightarrow20cos^2x-10sinx.cosx+6sin^2x=8\)

\(\Leftrightarrow20cos^2x-10-10sinx.cosx+6sin^2x-3=-5\)

\(\Leftrightarrow7cos2x-5sin2x=-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{74}\left(\dfrac{7}{\sqrt{74}}cos2x-\dfrac{5}{\sqrt{74}}sin2x\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+arccos\dfrac{7}{\sqrt{74}}\right)=-\dfrac{5}{\sqrt{74}}\)

\(\Leftrightarrow2x+arccos\dfrac{7}{\sqrt{74}}=\pm arccos\dfrac{5}{\sqrt{74}}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}arccos\dfrac{7}{\sqrt{74}}\pm\dfrac{1}{2}arccos\dfrac{5}{\sqrt{74}}+k\pi\)

25 tháng 8 2021

Điều kiện xác định : sin4x ≠ 0 

3tan2x + 2cos2x = \(\dfrac{3}{cos2x}\) + 2 \(\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

⇔ 3tan2x + 2cos2x = \(\dfrac{3}{cos2x}\) + 2 \(\dfrac{sinx-cosx}{sinx+cosx}\)

⇒ 3tan2x . cos2x + 2cos22x = 3 + 2\(\dfrac{sinx-cosx}{sinx+cosx}\).cos2x

⇒ 3sin2x + 2cos22x = 3 + 2. \(\dfrac{sinx-cosx}{sinx+cosx}\).(cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇒ 3sin2x + 2cos22x = 3 - 2(sinx - cosx)2

⇔ 3sin2x + 2cos22x = 3 - 2 . (1 - sin2x)

⇔ 3sin2x + 2 -  2sin22x = 3 - 2 + 2sin2x

⇔  - 2sin22x + sin2x + 1  = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=1\\sin2x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Loại sin2x = 1 vì khi đó cos2x = 0 (vi phạm ĐKXĐ)

⇔ sin2x = \(-\dfrac{1}{2}\)

Giải nốt nhé

 

 
25 tháng 8 2021

1.

\(\left(sinx+1\right)\left(sinx-\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sinx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

2.

\(sin2x\left(2sinx-\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\2sinx-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\sinx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

25 tháng 8 2021

Do \(\overrightarrow{u}\) cùng phương với \(\overrightarrow{i}=\left(1;1\right)\) nên tồn tại một số thực t sao cho \(\overrightarrow{u}=t.\overrightarrow{i}\) ⇒ \(\overrightarrow{u}=\left(t;t\right)\) 

d : 3x - y - 7 = 0 nên A (2 ; - 1) ∈ d

Sau khi thực hiện phép tịnh tiến thì ta được điểm B trên d; : 3x - y + 13

thỏa mãn \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{u}=\left(t;t\right)\)

⇒ B (t + 2 ; t - 1)

Do B ∉ d' ⇒ 3(t + 2) - (t - 1) + 13 = 0

⇒ t = - 10

⇒ Vecto tịnh tiến là \(\overrightarrow{u}=\left(-10;-10\right)\)

25 tháng 8 2021

Câu 4: D

Câu 5 : D

Câu 6 : A

25 tháng 8 2021

10560

25 tháng 8 2021

\(\overline{abcde}\)

- TH1 : a là số chẵn ⇒ Giả sử b,c là số chẵn và d,e là số lẻ

+ Chọn số cho a có 4 cách (2 ; 4 ; 6 ; 8) : Lưu ý là chữ số đầu tiên của số có từ 2 chữ số trở nên không được là số 0

+ Chọn số cho b có 3 cách 

+ Chọn số cho c có 2 cách 

+ Chọn số cho d có 5 cách

+ Chọn số cho e có 4 cách 

⇒ Nếu a là số chẵn thì sẽ có 4 . 3 . 2 . 5 . 4 = 480 số

-  Nếu a là số lẻ, giả sử b là số lẻ và c,d,e là số chẵn

+ Chọn số cho a có 5 cách

+ Chọn số cho b có 4 cách

+ Chọn số cho c có 5 cách

+ Chọn số cho d có 4 cách

Chọn số cho e có 3 cách

Vậy khi a là số lẻ thì có 5 . 4 . 5 . 4 . 3 = 1200 (số)

Vậy rốt cuộc là có 1200 + 480 = 1680 (số)