K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7

Phân số ứng với số đồ bảo hộ còn lại sau khi đã sử dụng trong tuần thứ nhất là: 

`1 - 2/5 = 3/5` (tổng số bộ)

Phân số ứng với số bộ đồ bảo hộ đã sử dụng trong tuần thứ hai là: 

`3/5 x 1/3 = 1/5` (tổng số bộ)

Phân số ứng với số bộ đồ còn lại sau 2 tuần là: 

`1 - 3/5 - 1/5 = 1/5` (tổng số bộ)

Số bộ đồ mà bệnh viện nhân được trong tháng đó là: 

`400 : 1/5 = 2000` (bộ)

Đáp số: `2000` bộ

16 tháng 7

số lg còn lại sau khi sử dụng được một lần :

400:1/3=1200(bộ)

số lượng bộ đồ tất cả là :

1200:2/5=3000(bộ)

vậy .....

 

16 tháng 7

Số đồ bảo hộ đã sử dụng trong lần đầu là:

       \(400:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=600\) (bộ)

Số đồ bảo hộ đc cấp lúc đầu là:

       \(600:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=1000\) (bộ)

         Đ/s: \(1000\) bộ đồ bảo hộ

16 tháng 7

BẢO NGỌC có thể chia cho 50 em

16 tháng 7

Số em mà bạn Bảo Ngọc có thể chia được chính là ước của 50 và các ước phải lớn hơn 0

Ta có: `Ư(50) =` {`1;2;5;10;25;50`}

Vậy Bảo Ngọc có thể chia đều số bút cho 1 em; 2 em; 5 em; 10 em; 25 em hoặc 50 em

Bài 1:

Tổng vận tốc hai xe là 48+42=90(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi đi được:

180:90=2(giờ)

Bài 4:

Gọi thời gian máy thứ nhất và máy thứ hai gặt một mình xong thửa ruộng lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>0; y>0)

Trong 1 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{1}{x}\)(thửa ruộng)

Trong 1 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{1}{y}\)(thửa ruộng)

Trong 1 giờ, hai máy gặt được: \(\dfrac{1}{12}\)(thửa ruộng)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(2\right)\)

Trong 4 giờ, máy thứ nhất gặt được: \(\dfrac{4}{x}\)(thửa ruộng)

Trong 9 giờ, máy thứ hai gặt được: \(\dfrac{9}{y}\)(thửa ruộng)

Nếu máy thứ nhất gặt trong 4 giờ và máy thứ hai gặt trong 9 giờ thì hai máy gặt được 7/12 thửa ruộng nên ta có:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\left(1\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}-\dfrac{4}{x}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=20\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{5}{60}-\dfrac{3}{60}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)

=>x=30(nhận); y=20(nhận)

Vậy: thời gian máy thứ nhất gặt một mình xong thửa ruộng là 30(giờ) 

13 tháng 7

54

12 tháng 7

Để \(\dfrac{12n+1}{30n-1}\) tối giản thì \(UCLN\left(12n+1,30n-1\right)=1\)

Đặt \(d=UCLN\left(12n+1,30n-1\right)\)

\(S=5\left(12n+1\right)-2\left(30n-1\right)=3\)

vì 12n+1 chia hết cho d và 30n-1 chia hết cho d

nên S chia hết cho d

suy ra 3 chia hết cho d. 

Do đó \(d\in\left\{1,3\right\}\)

Tuy nhiên, 12n+1 và 30n-1 không chia hết cho 3

nên d=1

Vậy, phân số \(\dfrac{12n+1}{30n-1}\) tối giản \(\forall n\inℕ\)

12 tháng 7

Gọi số ban đầu có dạng: \(\overline{abc}\)

a) Sau khi thêm chữ số 5 vào ban trái thì ta có số: \(\overline{5abc}\)

\(\overline{5abc}=5000+\overline{abc}\)

=> Số đó tăng thêm 5000 đơn vị 

b) Sau khi thêm chữ số 3 vào trên trái thì ta có: \(\overline{3abc}\)

\(\overline{3abc}=3000+\overline{abc}\)

=> Số đó tăng thêm 3000 đơn vị 

11 tháng 7

\(1)-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{4}\right)-\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\\ =-\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\\ =\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}\right)\\ =-1\\ 2)-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{8}\right)-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{7}\right)\\ =-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}\\ =\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{8}\right)+\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}\right)\\ =-1\\ 3)\left(\dfrac{-25}{27}-\dfrac{31}{42}\right)-\left(\dfrac{-7}{27}-\dfrac{3}{42}\right)\\ =-\dfrac{25}{27}-\dfrac{31}{42}+\dfrac{7}{27}+\dfrac{3}{42}\\ =\left(\dfrac{-25}{27}+\dfrac{7}{27}\right)+\left(\dfrac{-31}{42}+\dfrac{3}{42}\right)\\ =\dfrac{-18}{27}+\dfrac{-28}{42}\\ =\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-2}{3}\\ =-\dfrac{4}{3}\)

Bài 17:

4: \(\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}\right)-\left(-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\)

=2-1=1

5: \(\left(\dfrac{16}{21}+\dfrac{27}{12}\right)-\left(\dfrac{14}{12}-\dfrac{5}{21}\right)\)

\(=\dfrac{16}{21}+\dfrac{27}{12}-\dfrac{14}{12}+\dfrac{5}{21}\)

\(=1-\dfrac{13}{12}=-\dfrac{1}{12}\)

6: \(\left(\dfrac{13}{23}+\dfrac{-15}{4}\right)+\left(\dfrac{10}{23}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{13}{23}+\dfrac{10}{23}-\dfrac{15}{4}-\dfrac{1}{4}\)

\(=1-4=-3\)

Bài 18:

1: \(6\dfrac{2}{5}-\left(2\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=6+\dfrac{2}{5}-2-\dfrac{4}{9}-4-\dfrac{2}{5}\)

\(=-\dfrac{4}{9}\)

2: \(7\dfrac{3}{5}-\left(2\dfrac{5}{7}+5\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=7+\dfrac{3}{5}-2-\dfrac{5}{7}-5-\dfrac{3}{5}\)

\(=-\dfrac{5}{7}\)

3: \(8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=8+\dfrac{2}{7}-3-\dfrac{4}{9}-4-\dfrac{2}{7}\)

\(=1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)

4: \(8\dfrac{2}{9}-\left(4\dfrac{2}{9}-5\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=8+\dfrac{2}{9}-4-\dfrac{2}{9}+5+\dfrac{1}{2}\)

\(=9+\dfrac{1}{2}=\dfrac{19}{2}\)

5: \(21\dfrac{4}{11}-\left(1\dfrac{3}{5}+7\dfrac{4}{11}\right)\)

\(=21+\dfrac{4}{11}-1-\dfrac{3}{5}-7-\dfrac{4}{11}\)

\(=13-\dfrac{3}{5}=\dfrac{62}{5}\)

6: \(11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)

\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)

7: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)

\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)

8: \(\left(7\dfrac{8}{9}+2\dfrac{3}{13}\right)-4\dfrac{8}{9}\)

\(=7+\dfrac{8}{9}+2+\dfrac{3}{13}-4-\dfrac{8}{9}\)

\(=5+\dfrac{3}{13}=\dfrac{68}{13}\)

9: \(\left(6\dfrac{5}{7}+2\dfrac{7}{9}\right)-4\dfrac{5}{7}\)

\(=6+\dfrac{5}{7}+2+\dfrac{7}{9}-4-\dfrac{5}{7}\)

\(=4+\dfrac{7}{9}=\dfrac{43}{9}\)

11 tháng 7

                         Bài 3:

          1; A = 1 + 2 + 3 + ... + 2023 + 2024

   Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:  2 - 1 = 1

   Số số hạng của dãy số trên là: (2024 - 1) : 1 + 1 = 2024

  Tổng của dãy số trên là: (2024 + 1) x 2024 : 2  =  2049300

   Đáp số:....

 

             

 

    

11 tháng 7

                 BÀi 3:

2; B = 1 + 3 + 5 + ... + 2023 + 2025

   Xét dãy số: 1; 3; 5;...; 2023; 2025

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

                3 - 1 = 2

Số số hạng của dãy số trên là: (2025 - 1) : 2 + 1 =  1013

Tổng của dãy số trên là: (2025 + 1) x 1013 : 2 = 1026196