K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

Ta có: m 1 = A 1 I t F n 1   ;   m 2 = A 2 I t F n 2   ;   m 1 + m 2 = ( A 1 n 1 + A 2 n 2 ) . I t F  

⇒ I = ( m 1 + m 2 ) F A 1 n 1 + A 2 n 2 t = 0 , 4   A   ;   m 1 = A 1 I t F n 1 = 3 , 24 g   ;   m 2 = m - m 1 = 0 , 96 g

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 4 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = ...
Đọc tiếp

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 4 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, có hoá trị n = 1. Mắc điện trở R nối tiếp với bình điện phân R B , sau đó mắc song song với đèn Đ: ( R   n t   R B )   / /   R Đ ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây.

b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,5 A. Tính  R X và nhiệt lượng toả ra trên  R X trong thời gian 45 phút.

1
3 tháng 12 2019

 Sơ đồ mạch điện

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 3 = 15 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 2 , 5 + 0 , 5 = 3 Ω .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12 ( Ω )   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R   n t   R B )   / /   R Đ

R R B = R + R B = 6 + 6 = 12 Ω R N = R Đ . R R B R Đ + R + R B = 12.12 12 + 6 + 6 = 6 Ω I = E b R N + r b = 15 6 + 3 = 5 3 ( A ) ; I R = I B = U N R R B = I . R N R R B = 5 3 .6 12 = 5 6 ( A ) . P R = I . R 2 . R = 5 6 . 2 . 6 = 4 , 17 ( W ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 108 1 . 5 6 . ( 2.3600 + 8.60 + 40 ) = 68 , 75 ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 0,75 A

Ta có: R N = ( R + R B ) . R X R + R B + R X = 12. R X 12 + R X  

I = I B + I B . ( R + R B ) R X = E b R N + r b

⇒ 0 , 5 + 0 , 5.12 R X = 15 12. R X 12 + R X + 3 ⇒ R X = 2 , 4 Ω

Nhiệt lượng toả ra trên  R X

I X = I B . ( R + R B ) R X = 0 , 5.12 2 , 4 = 2 , 5 A

Q X = I 2 . R X . t = 2 , 52 . 2 , 4 . 45 . 60 = 40500 ( J ) = 40 , 5 ( k J ) .

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 3 E 2 = 12 V , điện trở trong 2 r 1 = r 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng, có điện trở R B = 6 ...
Đọc tiếp

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 3 E 2 = 12 V , điện trở trong 2 r 1 = r 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân R B , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ( R Đ   / /   R B )   n t   R ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng đồng giải phóng ở catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.

b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1 A. Tính  R X và nhiệt lượng toả ra trên  R X trong thời gian 1 giờ.

1
24 tháng 10 2019

a) Sơ đồ mạch điện:

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 4 = 16 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 + 2 = 3 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 3 2 3 = 3 Ω   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 3 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R Đ   / /   R B )   n t   R

R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 3.6 3 + 6 = 2 Ω

⇒ R N = R Đ B + R = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; I = I R = I Đ B = E b R N + r b = 16 5 + 3 = 2 ( A ) ; P R = I R 2 . R = 2 . 2 . 3 = 12 ( W ) . I B = U Đ B R Đ = I Đ B . R Đ B R B = 2.2 6 = 2 3 ( A ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 64 2 . 2 3 . ( 3600 + 4.60 + 20 ) = 0 , 853   ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 1A

Ta có:  R N = R B X + R = R B . R X R B + R X = 6. R X 6 + R X + 3 = 18 + 9. R X 6 + R X

I = I B + I B . R B R X = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 R X = 16 18 + 9. R X 6 + R X + 3 ⇒ R X = 9 Ω .

Nhiệt lượng toả ra trên R X :

I X = I B . R B R X = 1.6 9 = 2 3 ; Q X = I 2 . R X . t = 2 3 . 2 . 9 . 3600 = 14400 ( J ) = 14 , 4 ( k J ) .

6 tháng 12 2018

Ta có:  I = U R p + R = 12 2 + 4 = 2   ( A ) .

m = 1 F . A n . I . t = 1 96500 . 65 2 .2.3600 = 2 , 425 ( g )

10 tháng 6 2018

a) Ta có:  E b = e + 2 e + e = 4 e = 9 V   ;   r b = r + 2 r r + r = 3 r = 1 , 5 Ω

b) Ta có: R đ = U đ 2 P đ = 8 Ω   ;   R 1 đ = R 1 + R đ = 9 Ω .  Vì đèn sáng bình thường nên:

I 1 đ = I 1 = I đ = I đ m = P đ U đ = 0 , 5 A   ;   U A B = U 1 đ = U p 2 = I 1 đ R 1 đ = 4 , 5 V ;

I = U A B R A B = E b R A B + R 3 + r b ⇒ 4 , 5 . R A B + 11 , 25 = 9 R A B ⇒ R A B = 2 , 5 Ω

Số chỉ ampe kế:  I A = I = U A B R A B = 1 , 8 A

c) Ta có: I p 2 = I p = I 2 = I - I 1 đ = 1 , 3 A   ;   m = 1 F A n I p t = 0 , 832 g ;

R p 2 = U p 2 I p 2 = 3 , 46 Ω   ;   R p = R p 2 - R 2 = 2 , 96 Ω

d)  U C = U M N = V M - V N = V M - V B + V B - V N = U M B - U N B = I đ R đ - I 2 R 2 = 3 , 35 V ;

q = C . U C = 20 , 1 . 10 - 6 c   ;   W = 1 2 C U 2 = 33 , 67 . 10 - 6   J .

18 tháng 10 2017

Điện trở khi sáng bình thường:  R đ = U đ 2 P đ = 220 2 100 = 484 ( Ω ) .

Điện trở ở nhiệt độ  20 ° C   :   R 0 = R đ 12 = 484 12 = 40 , 3 Ω .

Hệ số nhiệt điện trở: Ta có  R đ = R 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )

⇒ α = R đ − R 0 t − t 0 = 484 − 40 , 3 2500 − 20 = 0 , 1789 ( K - 1 ) .

1 tháng 1 2017

a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn:

F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .3.10 − 6 0 , 2 2 = 6 , 075 ( N ) .

b) Tam giác ABC vuông tại C vì  A B 2 = A C 2 + B C 2

Các điện tích  q 1 và  q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 →  và  E 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 0 , 16 2 = 20 , 25 . 10 5 ( V / m ) ;

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .3.10 − 6 0 , 12 2 = 18 , 75 . 10 5   ( V / m ) ;

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E →   = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 2 + E 2 2 = ( 20 , 25.10 5 ) 2 + ( 18 , 75.10 5 ) 2 =  27 , 6 . 10 5 ( V / m ) .

14 tháng 5 2018

+ Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm. Đến gần 0 K điện trở của các kim loại sạch đều rất bé.

+ Vật liệu siêu dẫn là vật liệu có điện trở đột ngột giảm đến bằng 0 khi nhiệt độ T ≤ T C   ( T C  gọi là nhiệt độ tới hạn).

+ Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau và hàn hai đầu với nhau, một mối hàn giữ ở nhiệt độ cao, một mối hàn ở nhiệt độ thấp, thì giữa đầu nóng và đầu lạnh có hiệu điện thế khác 0.

+ Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn T1, T2 khác nhau, trong mạch có suất điện động nhiệt điện:

E T = α T ( T 1 - T 2 ) ; với α T  là hệ số nhiệt điện động.

17 tháng 1 2018

+ Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà cực dương làm bằng kim loại đó thì sau một thời gian cực dương bị mòn đi còn cực âm được bồi đắp thêm một lớp kim loại ấy.

+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq; trong đó k là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực.

+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A n  của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 F , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. k = 1 F . A n .

+ Công thức Fa-ra-đây:  m = 1 F . A n . I . t ; với F = 96500   C / m o l , t tính ra giây, m tính ra gam.

17 tháng 9 2018

a) Ta có:  R đ = U đ 2 P đ = 6 Ω   ;   R 1 đ = R 1 + R đ = 12 Ω

R 1 đ 2 = R 1 đ R 2 R 1 đ + R 2 = 3 Ω   ;   R = R p + R 1 đ 2 = 5 Ω .

b)  I = I p = E R + r = 4 A   ;   m = 1 F A n I p t = 12 , 8 g .

c)  U 1 đ 2 = U 1 đ = U 2 = I R 1 đ 2 = 12 V   ;   I 1 đ = I 1 = I đ = U 1 đ R 1 đ = 1 A .

U C = U A M = U A N + U N M = I R p + I 1 R 1 = 14 V   ;   q = C U C = 56 . 10 - 6 C .