K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Trả lời :

-Là 1 người công dân , e muốn thành phố ( nơi e sống ) phát triển hơn

.......

17 tháng 5 2019

sự hiện đại và tiện nghi hơn

17 tháng 5 2019

Chọn màu j hợp phong thủy nhà bạn ý...

17 tháng 5 2019

mk không giỏi về phong thủy bạn ạ

 

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

Bài làm

~ Dễ chán, k lm đc ak. ~

* Ở khổ thơ đầu của bài tiếng " Tiếng gà trưa " có những từ được lập đi lập lại là: " Nghe "

=> Tác dụng: Nhấn mạnh về kí ức tuổi thơ quay về khi nghe tiếng gà trưa.

* Ở khổ thơ cuối của bài tiếng " Tiếng gà trưa " có những từ được lập đi lập lại là: " Vì "

=> Tác dụng: Nhấn mạng lí do vì sao người cháu lại đi chiến đấu.

# Học tốt #

17 tháng 5 2019

Bài thơ nào????

17 tháng 5 2019

hok có bài trả lời sao ????????

17 tháng 5 2019

Thang điểm?

17 tháng 5 2019

Hỏi cô giáo cho nhanh bạn ak 

=^.^= 

*_Hà My_*

mình tham khảo nha

Người ta thường nói “Sức chịu đựng của con người có giới hạn”, mà đâu chỉ riêng con người, vạn vật đều giống như thế. Cái gì cũng “một vừa hai phải” thôi, căng quá thể nào cũng bị vỡ cho mà xem. Tục ngữ có câu “Con giun xéo lắm cũng quằn” mà. Khi mọi chuyện đạt đến giới hạn thì tự nhiên sẽ sinh ra những phản ứng khiến người ta phải bất ngờ.

Tất cả đều mang giới hạn của riêng mình

Câu tục ngữ “Con giun xéo lắm cũng quằn” cũng không còn xa lạ gì nữa với người dân Việt Nam, thậm chí nó còn được sử dụng với tần suất rất thường xuyên. Con giun thường rất thẳng nhưng nếu chúng ta cứ mãi chọc ghẹo, giày xéo nó thì cũng sẽ đến lúc nó không chịu nổi mà quằn mình lại. Giống như con người, vượt qua giới hạn lại sẽ như biến thành một người khác.

“Con giun xéo lắm cũng quằn”

“Con giun xéo lắm cũng quằn”

Có những người bình thường rất hiền lành, ít nói và thậm chí là như vô hình. Tại sao nói như vậy? Vì họ luôn lầm lũi, lặng lẽ và không có sức sát thương đối với ai. Chúng ta gần như quên mất sự tồn tại của họ và quên luôn cảm xúc của họ. Để đến một ngày, mọi chuyện dần đi quá giới hạn thì những nhân vật đó lại trở nên thay đổi khiến bạn ngạc nhiên. Trước mắt chúng ta, họ như một người khác, một người mình chưa quen.

Thật ra, đó cũng là điều bình thường trong cuộc sống, một quy luật “bất di bất dịch” mà thôi. Quả bóng căng quá sẽ bị nổ, tờ giấy vò nát cũng chẳng thể phẳng phiu lại như ban đầu và lòng người đã mất niềm tin thì cũng không cách nào lấy lại được,….Chúng ta phải chấp nhận và xem nó như một phần của cuộc sống.

17 tháng 5 2019

Có những người bình thường rất hiền lành, ít nói và thậm chí là như vô hình. Tại sao nói như vậy? Vì họ luôn lầm lũi, lặng lẽ và không có sức sát thương đối với ai. Chúng ta gần như quên mất sự tồn tại của họ và quên luôn cảm xúc của họ. Để đến một ngày, mọi chuyện dần đi quá giới hạn thì những nhân vật đó lại trở nên thay đổi khiến bạn ngạc nhiên. Trước mắt chúng ta, họ như một người khác, một người mình chưa quen.

Có thể bạn quan tâm “Không có lửa làm sao có khói”

Thật ra, đó cũng là điều bình thường trong cuộc sống, một quy luật “bất di bất dịch” mà thôi. Quả bóng căng quá sẽ bị nổ, tờ giấy vò nát cũng chẳng thể phẳng phiu lại như ban đầu và lòng người đã mất niềm tin thì cũng không cách nào lấy lại được,….Chúng ta phải chấp nhận và xem nó như một phần của cuộc sống.

Người nông dân ngày xưa mang thân phận được xem là thấp nhất, có thể nói là dưới đáy của xã hội. Họ đã chịu biết bao vất vả, cay đắng và tủi nhục để sống và đấu tranh. Sống không riêng vì bản thân mình mà còn là vì những người mình thật sự yêu thương. Đã từng có lúc nghĩ sẽ sống mãi một đời lầm lũi như thế, nhưng khi mọi sự chịu đựng đạt đến giới hạn, họ đã vùng lên. “Con giun xéo lắm cũng quằn”, bị áp bức mãi cũng khiến con người ta không thể chịu được nữa và đấu tranh là kết quả tất yếu mà thôi.

mình tham khảo trên mạng nha

Câu tục ngữ Ăn trông nồi ngồi trông hướng rất hay được sử dụng kể cả cho thời này đặc biệt là các bậc cha mẹ, ông bà muốn nhắc nhở thế hệ con cháu về cách ứng xử cơ bản trong ăn uống là khi ăn uống phải nghĩ tới người khác còn thức ăn không để chừa cho mọi người cùng ăn. Khi ngồi ăn cũng phải nhìn trước nhìn sau xem có bất lịch sự với ai không

Bài văn mẫu giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”
Kho tàng ca dao tục ngữ của ông cha ta từ lâu đã chứa đựng biết bao nhiêu bài học đạo lý sâu sắc, một trong số đó chính là bài học về cử chỉ, kỹ năng phù hợp trong giao tiếp, trong xử sự , được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”.

Vậy câu tục ngữ cụ thể muốn nói với chúng ta điều gì? “Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi. Cũng như vậy, “Ngồi trông hướng” khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự, không nên ngồi chắn lối đi của người khác, đặt đâu ngồi đó, cần ngồi đúng lúc, đúng chỗ, nhường chỗ cho người lớn tuổi. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã nhắn nhủ những bài học tuy đơn giản mà sâu sắc về phong thái, cách cư xử phù hợp hoàn cảnh, thời điểm.

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều mà chúng ta coi là nhỏ nhặt, không đáng kể như cử chỉ ăn uống, đứng ngồi , nhưng thực chất lại quan trọng vô cùng, thể hiện bạn là một người có lễ nghi, phép tắc, phép lịch sự hay không. Với việc ăn uống, “ăn trông nồi” là một kỹ năng tối thiểu mà con người cần có. Khi nhà có khách hay đi dự tiệc, cỗ bàn, dù món ăn có hấp dẫn đến đâu, có nhiều thế nào, nhưng đã ngồi chung mâm với nhiều người khác, đặc biệt là những người lớn tuổi hơn mình, ta không thể ăn uống một cách bừa bộn, ăn quá nhiều không chừa lại phần nào mà không để ý đến người khác ăn bao nhiêu, có ăn hay không. Cũng không nên động đũa khi người lớn chưa bắt đầu ăn và không nên tiếp tục ăn khi hầu hết mọi người đã buông đũa. Tuy điều này có thể khá gò bó với một số người nhưng nó thể hiện phép lịch sự của bạn, sự đảm đang, có ý thức.

“Ngồi trông hướng” cũng vậy, ở bất kỳ đâu, đặc biệt là những nơi có đông người, cần ý thức được vị trí, vị thế của mình để ngồi đúng lúc, đúng chỗ. Ta không thể ngồi từa lưa mọi chỗ, ngồi chắn lối đi hay tầm nhìn của người khác. Nếu là người nhỏ tuổi hơn, cần phải biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, không nên ngồi trên hay ngồi chen vào chỗ của người xung quanh. Nếu bản thân ta không biết cử chỉ đúng mực, ta sẽ dễ dàng gây khó chịu đối với mọi người khác, phải nhận những cái nhìn không mấy thiện cảm, đánh giá về đạo đức, lễ nghi của bản thân mình.

“Ăn trông nồi ngồi trông hướng” là một bài học đạo lý về phép tắc hoàn toàn đúng đắn, là điều mà mỗi đứa trẻ từ khi sinh ra đều cần tiếp thu và giáo dục. Tuy nó đơn giản nhưng nó cũng là cách để người khác nhìn nhận vào bản thân chúng ta. Mỗi người đều cần phải rèn luyện về cách cư xử, cử chỉ đúng mực, lịch sự , không vô ý thức, không hồn nhiên trong ăn uống, trong xử sự. Đối với thế hệ trẻ hôm nay, bài học ấy càng cần thiết hơn cho cuộc sống học tập và làm việc sau này.

Thành công hay sự vui vẻ, hạnh phúc đều được bắt nguồn từ rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, có những yếu tố nhỏ nhất từ kỹ năng sống phù hợp, chuẩn mực. Đừng học ở đâu xa xôi, cao rộng mà hãy bắt đầu học từ những điều nhỏ nhặt này sẽ góp phần đưa con người ta đạt được mục đích của mình một cách dễ dàng và trọn vẹn hơn

17 tháng 5 2019

Giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng” 

Câu tục ngữ Ăn trông nồi ngồi trông hướng rất hay được sử dụng kể cả cho thời này đặc biệt là các bậc cha mẹ, ông bà muốn nhắc nhở thế hệ con cháu về cách ứng xử cơ bản trong ăn uống là khi ăn uống phải nghĩ tới người khác còn thức ăn không để chừa cho mọi người cùng ăn. Khi ngồi ăn cũng phải nhìn trước nhìn sau xem có bất lịch sự với ai không

Bài văn mẫu giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”
Kho tàng ca dao tục ngữ của ông cha ta từ lâu đã chứa đựng biết bao nhiêu bài học đạo lý sâu sắc, một trong số đó chính là bài học về cử chỉ, kỹ năng phù hợp trong giao tiếp, trong xử sự , được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”.

Vậy câu tục ngữ cụ thể muốn nói với chúng ta điều gì? “Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi. Cũng như vậy, “Ngồi trông hướng” khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự, không nên ngồi chắn lối đi của người khác, đặt đâu ngồi đó, cần ngồi đúng lúc, đúng chỗ, nhường chỗ cho người lớn tuổi. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã nhắn nhủ những bài học tuy đơn giản mà sâu sắc về phong thái, cách cư xử phù hợp hoàn cảnh, thời điểm.

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều mà chúng ta coi là nhỏ nhặt, không đáng kể như cử chỉ ăn uống, đứng ngồi , nhưng thực chất lại quan trọng vô cùng, thể hiện bạn là một người có lễ nghi, phép tắc, phép lịch sự hay không. Với việc ăn uống, “ăn trông nồi” là một kỹ năng tối thiểu mà con người cần có. Khi nhà có khách hay đi dự tiệc, cỗ bàn, dù món ăn có hấp dẫn đến đâu, có nhiều thế nào, nhưng đã ngồi chung mâm với nhiều người khác, đặc biệt là những người lớn tuổi hơn mình, ta không thể ăn uống một cách bừa bộn, ăn quá nhiều không chừa lại phần nào mà không để ý đến người khác ăn bao nhiêu, có ăn hay không. Cũng không nên động đũa khi người lớn chưa bắt đầu ăn và không nên tiếp tục ăn khi hầu hết mọi người đã buông đũa. Tuy điều này có thể khá gò bó với một số người nhưng nó thể hiện phép lịch sự của bạn, sự đảm đang, có ý thức.

“Ngồi trông hướng” cũng vậy, ở bất kỳ đâu, đặc biệt là những nơi có đông người, cần ý thức được vị trí, vị thế của mình để ngồi đúng lúc, đúng chỗ. Ta không thể ngồi từa lưa mọi chỗ, ngồi chắn lối đi hay tầm nhìn của người khác. Nếu là người nhỏ tuổi hơn, cần phải biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, không nên ngồi trên hay ngồi chen vào chỗ của người xung quanh. Nếu bản thân ta không biết cử chỉ đúng mực, ta sẽ dễ dàng gây khó chịu đối với mọi người khác, phải nhận những cái nhìn không mấy thiện cảm, đánh giá về đạo đức, lễ nghi của bản thân mình.

“Ăn trông nồi ngồi trông hướng” là một bài học đạo lý về phép tắc hoàn toàn đúng đắn, là điều mà mỗi đứa trẻ từ khi sinh ra đều cần tiếp thu và giáo dục. Tuy nó đơn giản nhưng nó cũng là cách để người khác nhìn nhận vào bản thân chúng ta. Mỗi người đều cần phải rèn luyện về cách cư xử, cử chỉ đúng mực, lịch sự , không vô ý thức, không hồn nhiên trong ăn uống, trong xử sự. Đối với thế hệ trẻ hôm nay, bài học ấy càng cần thiết hơn cho cuộc sống học tập và làm việc sau này.

Thành công hay sự vui vẻ, hạnh phúc đều được bắt nguồn từ rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, có những yếu tố nhỏ nhất từ kỹ năng sống phù hợp, chuẩn mực. Đừng học ở đâu xa xôi, cao rộng mà hãy bắt đầu học từ những điều nhỏ nhặt này sẽ góp phần đưa con người ta đạt được mục đích của mình một cách dễ dàng và trọn vẹn hơn.

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

bạn tham khảo nha , bạn tìm trên mạng nhiều bài hay lắm

Sách “Thành ngữ tiếng Việt” của Nguyễn Lực, Lương Văn Đang giải thích thành ngữ  một nắng hai sương là “sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối”. Theo cách giải thích này, một số người đã luận giải thành ngữ này một cách sai lầm rằng, một nắng là ánh nắng suốt một ngày, còn hai sương là sương tối và sương sáng. Và, một nắng hai sương là làm lụng vất vả, nắng nôi suốt một ngày trời!  Hình như ở thành ngữ một nắng hai sương không có sự hạn định thời gian một cách cụ thể (từ sáng đến tối). Đặc biệt theo cách suy luận này thì sẽ biện minh như thế nào cho dạng thức một nắng hai sương?

Sự mâu thuẫn này hướng người ta tìm cách lý giải khác. Quả nhiên, trong tiếng Việt có một loại thành ngữ được cấu tạo theo quy tắc đối và điệp. Thành ngữ một nắng hai sương thuộc vào loại đó. Cấu trúc tổng quát của loại thuật ngữ này là một A hai B (trong đó A và B cùng một phạm trù ý nghĩa và cùng một từ loại). Thí dụ: một vừa hai phải, một sống hai chết, một ngày vãi chài hai ngày phơi lưới... Thành ngữ một nắng hai sương cũng nằm trong quy tắc cấu tạo như vậy. Điều đáng chú ý là trong thành ngữ một nắng hai sương các yếu tố nắng, sương gợi lên sự vất vả gian truân, còn các yếu tố một, hai có tác dụng nhấn mạnh mức độ.

Trong sử dụng ngôn ngữ, thành ngữ một nắng hai sương có thể xuất hiện với những dạng thức biến thể như hai sương, một nắng, một sương hai nắng. Ở đây, sự nhắc lại ý về số lượng tạo ra cảm giác nhặt, nhiều, liên tục. Và, sự láy lại ý về sự gắt gao của nắng, sự vắng lạnh của sương gây ấn tượng về sự nhọc nhằn, vất vả, lặng lẽ triền miên, phải chịu đựng.

17 tháng 5 2019

''Một nắng hai sương'' có nghĩa là: tả cảnh tả cảnh làm lụng vất vả ngoài ruộng, dãi nắng dầm mưa, làm cho tới sáng đến tối của người lao động

17 tháng 5 2019

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong vănhọc bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. 2. Đặc điểm của văn nghị luận: ... -Luận cứ:  những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.

17 tháng 5 2019

Bài làm

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong vănhọc bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. 2. Đặc điểm của văn nghị luận: ... -Luận cứ:  những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.

mịa nó , cùng là 1 bài trên mạng mà cũng có đứa bảo t copy của nó ! Vậy xin hỏi bạn @nguyễn quỳnh trang bài này có phải do bạn viết ra ko ? mk cũng ko rảnh háng đi xem bn copy bài j rồi mk copy giống bn ! Ảo tưởng à ? Tin nhắn cá nhânCác tin nhắn từ nguyễn quỳnh trangGửi tin nhắn cho nguyễn quỳnh trangnguyễn quỳnh trangmày gây sự trước còn j đang yên đang lành tự nhiên chửi người ta thần kinh...
Đọc tiếp

mịa nó , cùng là 1 bài trên mạng mà cũng có đứa bảo t copy của nó ! Vậy xin hỏi bạn @nguyễn quỳnh trang bài này có phải do bạn viết ra ko ? mk cũng ko rảnh háng đi xem bn copy bài j rồi mk copy giống bn ! Ảo tưởng à ? 

Tin nhắn cá nhân

Các tin nhắn từ nguyễn quỳnh trang

Gửi tin nhắn cho nguyễn quỳnh trang

avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày gây sự trước còn j đang yên đang lành tự nhiên chửi người ta thần kinh mày có vấn đề
Vài giây trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày điên à bố mày đăng lên thì mày phải thấy chứ với lạ lúc đó mắt mày để đâu đấy trên máy tính hay ở trên mây
2 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
thế m nhìn lại cái loại nào gây sự trước
2 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
cái mẹ mày , bố m ko nhìn thấy m đăng , t copy cũng phải mất gần 1p , ai rảnh háng chọn bài giống m , ảo tưởng à bn
3 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày còn ko bít tao là ai tự nhiên đang yên đang lành ra chửi người ta tao ko nói j nhiều thì thôi nha nhìn lại mày đi đúng là bực mk vc
4 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
nhưng nó bảo đc chép mạng còn j tao lm đúng mà mày lm j đc tao
4 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
cái đmm, thế m có dám bảo m ko chép mạng ko
5 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
đấy nhé tự mày nhận r nhé mày copy xong lại chửi người ta à đúng là vừa ăn cắp vừa la làng
6 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
m ngu à , t copy bài nào thì kệ mẹ t , m tưởng m là người dẫn đầu xu hướng hay sao mà t phải bắt chước theo m
8 phút trước
1
17 tháng 5 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.