K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài ca dao trên là lời nhắc nhở người con không được phép quên công lao dưỡng dục của cha mẹ. Tác giả sử dụng nghệ thuật điệp cấu trúc kết hợp cùng liệt kê "lá rừng", "tầng trời cao", "vì sao" để làm nổi bật sự vĩ đại của công lao mẹ thầy. Chúng ta trưởng thành và có được như ngày hôm nay là bao vất vả hi sinh của cha mẹ. Vì vậy tương lai dù có ra sao chúng ta cũng không được phép quên điều đó. Và phải biết trân trọng và dành sự báo đáp đối với đấng sinh thành của chúng ta.

22 tháng 2

Bài ca dao trên là lời nhắc cho chúng ta rằng không được quên công lao nuôi nấng,dạy dỗ của cha mẹ.Tác giả đã sử dụng nghệ thuật điệp ngữ " Đố ai đếm được " kết hợp cùng liệt kê "lá rừng","tầng trời cao","vì sao" là những hình ảnh thiên nhiên vĩnh hằng,kì vĩ nhằm so sánh ngầm với công lao trời biển của cha mẹ,truyền tải bức thông điệp sâu sắc,chân thật và sinh động,nhấn mạnh về tình cảm bao la mà cha mẹ dành cho con cái.Chúng ta trưởng thành và có được ngày như hôm nay cũng là nhờ bao vất vả và hi sinh của cha mẹ.Vì vậy,sau này dù có ra sao cũng đừng quên công lao to lớn này của cha mẹ.Và chúng ta phải tiết trân trọng và báo đáp công ơn sinh thành này của cha mẹ.

5 tháng 12 2023

***Tham khảo***

Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói toả ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

       Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình của kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc. Câu thơ mở đầu cho thấy gió rất nhẹ, gió không thổi mà chỉ đưa nhẹ nhàng làm đung đưa những cành trúc rậm rạp la đà sát mặt đất. Cành trúc được làn gió thu trong trẻo, mát lành vuốt ve êm dịu, cùng vói gió cành trúc khẽ lay động bay cùng chiều gió.

Gió đưa cành trúc la đà

       Cảnh đẹp thật gợi cảm, gợi tình trong khí thu mát mẻ trong lành. Câu thơ có màu xanh của trúc, khe khẽ của gió, và đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, những cánh diều vi vu trên không, đằng sau những cành trúc la đà là tiếng oanh vàng thánh thót.

       Mùa thu câu cá - Bài thơ nổi tiếng tả cảnh sắc mùa thu nơi đồng bằng Bắc Bộ của Nguyễn Khuyến cũng có gió nhẹ làm mặt ao lăn tăn, chiếc lá thì khẽ đưa vèo. Còn Đỗ Phủ thì “Hai cái oanh vàng kêu liễu biếc”. Đó chính là những tín hiệu mùa thu.

       Nếu như ta chỉ cảm nhận bằng thị giác là chính sau những cành trúc la đà mặt đất thì câu thơ thứ hai lại là động là âm thanh.

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

       Đây là thủ pháp quen thuộc lấy xa tả gần, lấy động tả tĩnh. Xa xa văng vẳng tiếng chuông Trấn Vũ êm êm gây không khí rộn ràng náo động. Tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới. Tiếng chuông ngân vang hoà cùng tiếng gà gáy le te. Âm thanh như tan ra hoà cùng đất trời sương khói mùa thu. Trong làn sương khói, ánh sáng đêm thu bao phủ tràn khắp mọi nẻo, nhịp chuông vang vọng cùng gà gáy như làm cho mọi vật càng mơ màng thơ mộng hơn. Cuộc sống đang say tràn trong niềm vui háo hức:

Mịt mù khói toả ngàn sương

       Khói toả mịt mù được đảo lại mịt mù khói toả. Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ làm tăng sự huyền ảo lung linh của cảnh vật, của cuộc sống. Mặt đất một màu trắng mờ, do màn sương bao phủ. Nhìn cận cảnh hay viễn cảnh đều có cảm giác như mặt đất đang chìm trong khói phủ. Cuộc sống yên bình tĩnh lặng, vũ trụ đang quay, thời gian trôi đi, trời trở về sáng. Tiếng chày đều tay từ phường Yên Thái ngân vang dồn dập. Nhịp chày chính là nhịp đập của cuộc sống, sức sống mạnh mẽ của kinh đô này. Bình minh ửng hồng phía đằng Đông xua tan làn sương khói. Hồ Tây mênh mông phẳng lặng như chiếc gương khổng lồ sáng dần lên in hình phố cổ. Đây là hình ảnh trung tâm mặt gương Tây Hồ, một tứ thơ toả sáng làm cho cả bài bừng lên:

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

       Bài thơ tả cảnh dẹp kinh thành Thăng Long, nhưng thông qua miêu tả cảnh, ẩn chứa tình cảm tự hào về quê hương đất nước:

Rủ nhau chơi khắp Long Thành

Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai

       Quê hương đang ngày ngày thay da đổi thịt, cảnh tình thấm vào nhau rung động mãi trong hồn ta. Tâm hồn tác giả thật say sưa mới có những vần thơ hay đến vậy.

       Bài ca dao để lại trong ta ấn tượng tuyệt vời về Thăng Long. Nó giúp ta yêu hơn tự hào hơn, về kinh đô ngàn năm văn hiến. Bài ca dao mang vẻ đẹp cổ điển hoa lệ như một bài cổ thi trác tuyệt.

Câu 1: Cho đoạn văn sau ( lúc đi bắt bộ thì cả người tôi lung linh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc) có mấy tính từ trong bản trích trên?         A.4       B.5      C.6        D.7 Câu 2: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ:         A.2        B.3        C.4       D.5 Câu 3: Cụm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn văn sau ( lúc đi bắt bộ thì cả người tôi lung linh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc) có mấy tính từ trong bản trích trên?

        A.4       B.5      C.6        D.7

Câu 2: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ:

        A.2        B.3        C.4       D.5

Câu 3: Cụm tính từ gồm mấy thành phần:

         A.2        B.3          C.4       D.Cả ba đáp án trên

Câu 4: Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần:

          A. Khỏe mạnh lắm            B. Rất chăm chỉ làm việc

          C. Còn trẻ khỏe                 D. Đang vui 

Câu 5: Từ nào dưới đây không phải tính từ:

         A.tươi tốt     B.làm việc     C.cần mẫn    D.dũng cảm

Câu 6: Tính từ có thể kết hợp mấy cách từ: rất, hơi, lắm, quá,... để tạo thành cụm tính từ đúng hay sai:

           A.Đúng            B.Sai

 Tự luận:

Câu 1: Với tính từ (tính toán) hãy phát triển thành cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ:

                     Giúp mình với 

1
14 tháng 12 2023

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: A

Tự luận:

Câu 1:

Cụm động từ: Tôi đang tính toán căn nhà này nên xây như thế nào.

Cụm tính từ: Mụ ta đang tính toán với chính người thân của mình.

Cụm danh từ: những tính toán trong đầu của anh ấy luôn luôn hợp lý cho mọi trường hợp.

          MỌI NGƯỜI COI THỬ GIÚP MÌNH XEM CÓ ĐÚNG KHÔNG.

7 tháng 12 2023

ê

7 tháng 12 2023

chu pin

7 tháng 12 2023

B

7 tháng 12 2023

b

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 12 2023

Trong số những phát minh được nhắc đến trong văn bản trên em thích phát minh khoai tây chiên. Vì nó thật hấp dẫn, đây cũng là một món ăn mà yêu vô cùng yêu thích đến bây giờ em mới biết được món ăn đó được bắt đầu như thế nào.

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 12 2023

- Sự khác nhau: văn bản Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" sử dụng phương pháp tóm tắt liệt kê còn hai văn bản kia trình bày dưới dạng nguyên nhân – kết quả

- Cách trình bày của mỗi văn bản này rất phù hợp với mục đích, nội dung của văn bản