Tìm STN x,y thỏa mãn 3x - 8 = y2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Độ dài quãng đường lúc về là x+10(km)
Thời gian đi là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)
Thời gian về là \(\dfrac{x+10}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian về ít hơn thời gian đi 30p=0,5 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{45}-\dfrac{x+10}{50}=0,5\)
=>\(\dfrac{10x-9\left(x+10\right)}{450}=0,5\)
=>10x-9x-90=225
=>x-90=225
=>x=315(nhận)
vậy: Độ dài quãng đường AB là 315km
a: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AE\cdot AB=AH^2\)
b: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{FAH}\) chung
Do đó: ΔAFH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AF\cdot AC=AH^2\)
=>\(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔAEF và ΔACB có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
\(\widehat{EAF}\) chung
Do đó: ΔAEF~ΔACB
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MCF}\)
Xét ΔMEB và ΔMCF có
\(\widehat{MEB}=\widehat{MCF}\)
\(\widehat{EMB}\) chung
Do đó ΔMEB~ΔMCF
=>\(\dfrac{ME}{MC}=\dfrac{MB}{MF}\)
=>\(ME\cdot MF=MB\cdot MC\)
a) *) \(y=-3x\)
\(x\) | \(1\) |
\(y=-3x\) | \(-3\) |
*) \(y=2x+1\)
\(x\) | \(0\) | \(-1\) |
\(y=2x+1\) | \(1\) | \(-1\) |
* Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\):
\(-3x=2x+1\)
\(-3x-2x=1\)
\(-5x=1\)
\(x=-\dfrac{1}{5}\)
Thế \(x=-\dfrac{1}{5}\) vào \(\left(d_1\right)\) ta có:
\(y=-3.\left(\dfrac{-1}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\)
Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) là \(\left(\dfrac{-1}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Vận tốc dự định của người đó là: \(\dfrac{x}{5}\) (km/h)
Đổi 30 phút =0,5 giờ
Thời gian người đó đi hết nửa đoạn đường còn lại: \(\dfrac{5}{2}-0,5=2\) (giờ)
Vận tốc trên nửa đoạn đường còn lại: \(\dfrac{x}{2}:2=\dfrac{x}{4}\) (km/h)
Do người đó tăng tốc thêm 12km/h nên vận tốc trên nửa đoạn sau lớn hơn vận tốc dự định 12km/h, ta có pt:
\(\dfrac{x}{4}-\dfrac{x}{5}=12\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}=12\)
\(\Leftrightarrow x=240\left(km\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 240km và vận tốc dự định là \(\dfrac{240}{5}=48\) (km/h)
Giải:
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:
5 : 2 = 2,5 giờ
Cứ 1 giờ với vận tốc dự định thì người đo đi được:
1 : 2,5 = \(\dfrac{2}{5}\) (quãng đường còn lại)
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc lúc tăng là:
2,5 giờ - 30 phút = 2 giờ
Cứ 1 giờ, đi với vận tốc lúc tăng thì người đó đi được:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường còn lại)
12 km ứng với: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) (quãng đường còn lại)
Quãng đường còn lại dài: 12 : \(\dfrac{1}{10}\) = 120 (km)
Quãng đường từ A đến B dài là: 120 x 2 = 240 (km)
Vận tốc dự định lúc đầu là: 240 : 5 = 48 (km/h)
Kết luận: Quãng đường AB dài là 240 km
Vận tốc dự định lúc đầu là 48 km/h
ĐKXĐ: m ≠ -1
a) Khi m = 3
⇒ (d₂): y = 4x + 5
Mà 3 ≠ 4 nên (d₁) và (d₂) cắt nhau
b) Để (d₁) // (d₂) thì m + 1 = 3 và 5 ≠ -2
*) m + 1 = 3
m = 3 - 1
m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì (d₁) // (d₂)
a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ECD}\) chung
Do đó: ΔCED~ΔCAB
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{CD}{DB}=\dfrac{CA}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{4}{7}\)
=>\(\dfrac{CD}{15}=\dfrac{4}{7}\)
=>\(CD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có ED//AB
nên \(\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(\dfrac{ED}{9}=\dfrac{60}{7}:15=\dfrac{4}{7}\)
=>\(ED=\dfrac{36}{7}\left(cm\right)\)
a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có:
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABC\) ∽\(\Delta HBA\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\)
\(\Delta ABC\) vuông tại A (gt)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagore\right)\)
\(=9^2+12^2\)
\(=225\)
\(\Rightarrow BC=15\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{AH}=\dfrac{15}{9}\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)
b) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\Delta AHB\) ∽\(\Delta CHA\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\)
\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)
c) Do \(\Delta ABC\) ∽\(\Delta HBA\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)
\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\)
Do \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{HBF}\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBF\) có:
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBF}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE\) ∽\(\Delta HBF\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABE}}{S_{HBF}}=\left(\dfrac{AB}{HB}\right)^2=\left(\dfrac{9}{7,2}\right)^2=\dfrac{25}{16}\)
a) Xét hai tam giác vuông: ∆BHF và ∆CHE có:
∠BHF = ∠CHE (đối đỉnh)
⇒ ∆BHF ∽ ∆CHE (g-g)
b) Xét hai tam giác vuông: ∆AFC và ∆AEB có:
∠A chung
⇒ ∆AFC ∽ ∆AEB (g-g)
⇒ AF/AE = AC/AB
⇒ AF.AB = AE.AC
c) Sửa đề. Đường thẳng vuông góc với HK tại H cắt AB và AC lần lượt tại P và Q
Giải
Qua C vẽ đường thẳng song song với PQ cắt AB, AD lần lượt tại N và G
⇒ CN // PQ
Mà PQ ⊥ HK
⇒ CN ⊥ HK
⇒ CG ⊥ HK
⇒ HK là đường cao của ∆CHG
Lại có:
BC ⊥ AD (gt)
⇒ CD ⊥ HG
⇒ CD là đường cao thứ hai của ∆CHG
Mà CD cắt HK tại K
⇒ GK là đường cao thứ ba của ∆CHG
⇒ GK ⊥ CH
Mà CH ⊥ AB (gt)
⇒ GK // AB
⇒ GK // BN
∆BCN có:
K là trung điểm của BC (gt)
GK // BN (cmt)
⇒ G là trung điểm của CN
⇒ CG = NG
Do PQ // CN
⇒ PH // NG và QH // CG
∆ANG có:
PH // NG (cmt)
⇒ HP/NG = AH/AG (hệ quả định lý Thales) (1)
∆ACG có:
HQ // CG (cmt)
⇒ HQ/CG = AH/AG (2)
Từ (1) và (2) ⇒ HP/NG = HQ/CG
Mà CG = NG (cmt)
⇒ HP = HQ
he
Yêu cầu bạn sáng cao anh không trả lời lung tung!