K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Lời giải:

Gọi giá ban đầu của 1 hộp sữa là $a$ và giá 1 gói đường là $b$ (đồng)

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix}\\ 9a+3b=147000\\ 9(a-1500)+3b.0,9=147000-21000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\\ 9a+3b=147000\\ 9a+2,7b=139500\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\\ a=8000\\ b=25000\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 5 2024

Diện tích mảnh vườn là:

\(1200000:20000=60\left(m^2\right)\)

Gọi chiều rộng mảnh vườn là x (m) với x>0

Chiều dài mảnh vườn là: \(x+4\) (m)

Diện tích mảnh vườn là: \(x\left(x+4\right)\) \(\left(m^2\right)\)

Do diện tích mảnh vườn là 60 \(m^2\) nên ta có pt:

\(x\left(x+4\right)=60\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-60=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-10\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy mảnh vườn rộng 6m

11 tháng 5 2024

Giải nhanh giúp mình với 

11 tháng 5 2024

loading...  

a) ∆ABC cân tại A (gt)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ AM là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ AM cũng là đường cao của ∆ABC

⇒ AM ⊥ BC tại M

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ MB = MC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABM và ∆ACM có:

AM là cạnh chung

MB = MC (cmt)

⇒ ∆ABM = ∆ACM (hai cạnh góc vuông)

b) Ta có:

AM ⊥ BC (cmt)

⇒ AM ⊥ BE

⇒ AM là đường cao của ∆ABE

Lại có:

ND ⊥ AB (gt)

⇒ ED ⊥ AB

⇒ ED là đường cao thứ hai của ∆ABE

Mà ED cắt AM tại N

⇒ BN là đường cao thứ ba của ∆ABE

⇒ BN ⊥ AE

c) Do BN là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABN = ∠CBN

⇒ ∠DBN = ∠MBN

Xét hai tam giác vuông: ∆BND và ∆BNM có:

BN là cạnh chung

∠DBN = ∠MBN (cmt)

⇒ ∆BND = ∆BNM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ ND = NM (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ADN và ∆EMN có:

ND = NM (cmt)

∠AND = ∠ENM (đối đỉnh)

⇒ ∆ADN = ∆EMN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AN = EN (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆ANE cân tại N

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC tại M

Xét ΔEAB có

ED,AM là các đường cao

ED cắt AM tại N

Do đó: N là trực tâm của ΔEAB

=>BN\(\perp\)AE

c: Xét ΔBAE có

BN là đường cao

BN là đường phân giác

Do đó: ΔBAE cân tại B

=>BA=BE

Xét ΔBNE và ΔBNA có

BN chung

\(\widehat{NBE}=\widehat{NBA}\)

BE=BA

Do đó: ΔBNE=ΔBNA

=>NE=NA

=>ΔNEA cân tại N

NV
10 tháng 5 2024

Người ta ghi nhầm đề đó em, biểu thức này ko tính nhanh được

Muốn tính nhanh được thì phân số thứ 3 phải là: \(\dfrac{3}{7\times13}\)

NV
10 tháng 5 2024

Độ dài quãng đường AB là:

\(36\times2,5=90\left(km\right)\)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:

\(90:60=1,5\) (giờ)

Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút

Ô tô đến B lúc:

7 giờ 15 phút + 1 giờ 30 phút = 8 giờ 45 phút

10 tháng 5 2024

12 m vải ứng với số phần vải của cửa hàng đó là

    1- 3/4=1/4(phần)

cửa hàng đó có số mét vải là:

     12:1/4=48(m)

đ/s:48 m.

 

NV
10 tháng 5 2024

Số phần vải còn lại là:

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Cửa hàng có số mét vải là:

\(12:\dfrac{1}{4}=48\left(m\right)\)

a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)

Do đó: ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)

=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)

=>EN=EP

Xét ΔMEN và ΔMEP có

ME chung

EN=EP

MN=MP

Do đó: ΔMEN=ΔMEP

=>\(\widehat{NME}=\widehat{PME}\)

=>ME là phân giác của góc NMP

10 tháng 5 2024

                    Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

                                  Giải:

Vận tốc của người đi xe đạp là: 48 x 25 : 100  = 12 (km/h)

Cứ mỗi giờ hai xe cách nhau là: 48 + 12 = 60 (km)

            1 giờ 42 phút = 1,7 giờ 

Sau 1 giờ 42 phút hai người cách nhau là:

            60 x 1,7 = 102 (km)

Đáp số: 102 km

 

             

 

 

10 tháng 5 2024

Bài giải

Từ vạch xuất phát đến đích dài là:

15 x 3 = 45 (km)

Vận tốc khi Nam chạy từ đích về vạch xuất phát là:

45 : 4 = 11,25 (km/giờ)

Đáp số : 11,25 km/giờ