K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2024

loading...  

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

A chung

⇒ ∆ABD ∽ ∆ACE (g-g)

⇒ AB/AC = AD/AE

⇒ AD = AB/AC . AE

= 4/6 . 3

= 2 (cm)

4
456
CTVHS
11 tháng 5 2024

-15/24 = -5/8 ; -30/48 ; ....

 

 

11 tháng 5 2024

Khi nhân cả tử và mẫu với cùng một số nguyên khác không ta được phân số mới bằng phân số đã cho. 

Vì vậy có rất nhiều phân số bằng phân số = - \(\dfrac{15}{24}\) em nhé.

11 tháng 5 2024

Em ghi đề cho chính xác lại số liệu

11 tháng 5 2024

Bài tập là gì đó bạn

11 tháng 5 2024

Bạn cần hỏi điều gì?

11 tháng 5 2024

cứu

4
456
CTVHS
11 tháng 5 2024

184,7 + 76 x 0,1 : 5

= 184,7 + 76 : 10 : 5

= 184,7 + 7,6 : 5

= 184,7 + 1,52

= 186,22

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $AHC$ có:

$AH$ chung

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{HAC}$ 
$\Rightarrow AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $HB=HC$
Xét tam giác $HBM$ và $HCN$ có:

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{HMB}=\widehat{HNC}=90^0$

$\widehat{HBM}=\widehat{HCN}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle HBM=\triangle HCN$ (ch-gn)

$\Rightarrow BM=CN$

c.

Xét tam giác $MHB$ và $PHC$ có:

$HM=HP$ (gt)

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{MHB}=\widehat{PHC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle MHB=\triangle PHC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{HMB}=\widehat{HPC}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $CP\parallel BM$ hay $CP\parallel AB$

d.

Vì $\triangle HBM=\triangle HCN$ nên: $MB=CN, HM=HN$

Vì $\triangle MHB=\triangle PHC$ nên $MB=CP, HM=HP$

$\Rightarrow CN=CP, HN=HP$

$\Rightarrow HC$ là trung trực của $NP$

$\Rightarrow HC$ cắt $NP$ tại trung điểm của $NP$
$\Rightarrow E$ là trung điểm $NP$

Xét tam giác $MNP$ có $NH, ME$ là trung tuyến và cắt nhau tại $Q$ nên $Q$ là trọng tâm của tam giác $MNP$

$\Rightarrow PQ$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$ (1)

Mặt khác:

$HM=HN$ (đã cmt)

$AM=AB-MB=AC-CN=AN$
$\Rightarrow AH$ là trung trực của $MN$

$\Rightarrow AH$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$

$\Rightarrow K$ là trung điểm $MN$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow P,Q,K$ thẳng hàng. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Hình vẽ:

11 tháng 5 2024

cíu mik với

11 tháng 5 2024

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là:

  4.\(x\)(\(x\) + 2) = 4\(x^2\) + 8\(x\)

Kết luận:

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là: 4\(x^2\) + 8\(x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Lời giải:

Tổng vận tốc hai xe là: $30+38=68$ (km/h) 

Độ dài quãng đường AB là:

$68\times \frac{5}{2}=170$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Bạn xem lại đề nhé.

4
456
CTVHS
11 tháng 5 2024

Mik chưa hiểu

11 tháng 5 2024

Số truyện khối Ba quyên góp được là :

     875875 x 22 == 17501750 (( quyển ))

Số quyển truyện cả 2 khối quyên góp được là :

      875875 ++ 17501750 == 26252625 (( quyển )

11 tháng 5 2024

Số truyện học sinh khối 3 quyên góp là:875.2=1750

Cả 2 khối quyên góp được tất cả số truyện là: 875+1750=2625