K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(V_{45}=0.068\)

=>\(2^3\cdot0.017=0.068\)

=>Cần giảm nhiệt độ xuống 15 độ C để tốc độ phản ứng là 0,017mol/(L.min)

3 tháng 9 2023

Chuẩn bị: 2 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1 đèn cồn, 4 gam Zn hạt và dung dịch H2SO4 loãng 0,1 M.

Tiến hành:

- Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 5mL H2SO4 0,1M

- Cho cùng một lượng (2 gam) zinc dạng viên vào ống nghiệm (1) và (2).

- Đun nóng 1 ống nghiệm

Kết quả: Ống nghiệm dược đun nóng sẽ thoát khí nhanh hơn.

28 tháng 1 2023

a) Đồ thị em vẽ mãi không được a tham khảo tí nhé :v
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của thể tích khí oxygen theo thời gian:
loading... b) 
Ta có công thức tính vận tốc trung bình: \(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2....}{t_1+t_2....}\) 
Tốc độ trung bình của phản ứng từ 0 - 15 phút là:
\(V_{tb_1}=\dfrac{16-0}{15-0}=1,0666....\approx1,067\) (cm3/min)
Tốc độ trung bình của phản ứng từ 15 - 30 phút là:
\(V_{tb_2}=\dfrac{30-16}{30-15}=0,9333....\approx0,933\) (cm3/min)
Tốc độ trung bình của phản ứng từ 30 - 45 phút là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{40-30}{45-30}=0,66666.....\approx0,667\) (cm3/min)
Tốc độ trung bình của phản ứng từ 45 - 60 phút là:
\(V_{tb_4}=\dfrac{48-40}{60-45}=0,5333.....\approx0,533\) (cm3/min)

Ta thấy \(V_{tb_1}>V_{tb_2}>V_{tb_3}>V_{tb_4}\) 
=> Tốc độ trung bình của phản ứng giảm dần theo thời gian.
 

a: Tốc độ phản ứng tăng lên do bề mặt tiếp xúc tăng lên

b: Tốc độ phản ứng giảm xuống do nồng độ giảm

c: Tốc độ phản ứng tăng lên do nhiệt độ tăng

28 tháng 1 2023

(a) Đốt cháy nhiên liệu (nhanh)

(b) Sắt bị gỉ(chậm)

(c) Trung hòa acid – base(nhanh)

28 tháng 1 2023

Để tăng tốc độ phản ứng có thể sử dụng một số cách như:
- Tăng nhiệt độ.
- Hoặc tăng nồng độ của các chất tham gia phản ứng.
- Hoặc có thể sử dụng những chất xúc tác, ví dụ như Bạch Kim ( Platinum: Pt).

28 tháng 1 2023

a) yếu tố nồng độ

b) yếu tố nhiệt độ

c) yếu tố có thêm chất xúc tác

3 tháng 9 2023

Trong cùng khoảng thời gian, thể tích khí oxygen được biểu diễn theo đường (b) lớn hơn so với đường (a).

=> Đường phản ứng (a) tương ứng với phản ứng không có xúc tác.

Đường phản ứng (b) tương ứng với phản ứng có xúc tác.

3 tháng 9 2023

1. Bình được bổ sung chất xúc tác có tốc độ thoát khí nhanh hơn so với bình không có chất xúc tác.

2. Khi có chất xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hóa thấp hơn so với phản ứng không xúc tác. Do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hóa sẽ nhiều hơn, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng lên.

3 tháng 9 2023

1. Phản ứng trong bình mà đã vôi được đập nhỏ có tốc độ thoát khí nhanh hơn.

2. Đá vôi dạng được đập nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn.

3. Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả cũng tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng.