Tìm các chữ số a,b :
6a7b chia hết cho 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n^2+3n+6\) ⋮ n + 3
⇒ \(n\left(n+3\right)+6\) ⋮ n + 3
⇒ 6 ⋮ n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9}
b) \(n^2-2n+5\) ⋮ n - 2
⇒ \(n\left(n-2\right)+5\) ⋮ n - 2
⇒ 5 ⋮ n - 2
⇒ n - 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {3; 1; 7; -3}
Lời giải:
$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^{19}+2^{20})$
$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{19}(1+2)$
$=(2+2^3+...+2^{19})(1+2)=(2+2^3+...+2^{19}).3\vdots 3(1)$
---------------------
Lại có:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20})$
$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{17}(1+2+2^2+2^3)$
$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{17})$
$=15(2+2^5+...+2^{17})\vdots 15(2)$
Từ $(1); (2)$ ta có đpcm.
Ta có:
A=2+22+23+...+220
A=(2+22)+(23+24)...+(219+220)
A=2.(1+2)+23.(1+2)...+219.(1+2)
A=2.3+23.3...+219.3
A=3.(2+23+...+219)
vậy a chia hết cho 3 vì a=3k với k là số tự nhiên
Ta có:
A=2+22+23+...+220
A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(217+218+219+220)
A=2.(1+2+22+23)+25.(1+2+22+23)+...+217.(1+2+22+23)
A=2.(1+2+4+8)+25.(1+2+4+8)+...+217.(1+2+4+8)
A=2.15+25.15+...+217.15
A=(15.2.+25.+...+217)
vậy a chia hết cho 15 vì a=15k với k là số tự nhiên
Ta có: 30+31+32+33+....+32002
=(30+31+32+33+34+35)+(36+37+38+39+310+311)+...+(31997+31998+31999+32000+32001+32002)
=30.(1+3+32+33+34+35)+36.(1+3+32+33+34+35)+...+31997.(1+3+32+33+34+35)
=30.(1+3+9+27+81+243)+36.(1+3+9+27+81+243)+...+31997.(1+3+9+27+81+243)
=30.364+36.364+....+31997.364
=364.(30+36+....+31997)
=7.52.(30+36+....+31997)
vậy a chia hết ch o 7 vì a viết được dưới dạng 7k với k là số tự nhiên
7n + 1 = 7n + 21 - 20
= 7(n + 3) - 20
Để (7n + 1) ⋮ (n + 3) thì 20 ⋮ (n + 3)
⇒ n + 3 ∈ Ư(20) = {-20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}
⇒ n ∈ {-23; -13; -8; -7; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 7; 17}
Lời giải:
Vì $a$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $a$ không chia hết cho $3$. Do đó $a$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$
Nếu $a$ chia $3$ dư $1$ thì $a-1\vdots 3$
Nếu $a$ chia $3$ dư $2$ thì $a+4\vdots 3$
Nghĩa là với mọi snt $a>3$ thì một trong 2 thừa số $a-1, a+4$ luôn chia hết cho $3$
$\Rightarrow (a-1)(a+4)\vdots 3(1)$
Mặt khác:
$a$ là snt lớn hơn $3$
$\Rightarrow a$ lẻ
$\Rightarrow a-1$ chẵn. $\Rightarrow (a-1)(a+4)\vdots 2(2)$
Từ $(1); (2)$ mà $(3,2)=1$ nên $(a-1)(a+4)\vdots 6$ (đpcm).
a) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
Ư(27) = {1; 3; 9; 27}
b) B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}
B(7) = {0; 7; 14; 21; 35; ...}
B(11) = {0; 11; 22; 33; 44; 55; ...}
Nếu bó thành 3 bó, 5 bó, 7 bó đều được số bông hoa đó là:
\(BC\left(3,5,7\right)=\left\{105;210;315;420;525;630;735;...\right\}\)
Mà bó thành 2 bó thì dư 1 bông nên số bông đó là số lẻ nên số bông có thể là:
\(\Rightarrow\left\{105;315;525;...\right\}\)
Lại có số bông nằm trong khoảng từ 300 -> 350
Vậy số bông nhà An có là: 315 chiếc bông
a,3
b,2
6372