K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

trong hay sau đó bn?mk tl sau nha cái cô mk dạy reen lp là sau ak.

Công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.

1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lành thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.

- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào việc chuyên dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.

Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triển các thành phố lớn. Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Nhũng thành tựu và thách thức

Nển kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu, tạo đà thuận lợi cho sự phát triển trong những năm tới. Kinh tế tăng trưởng tương đối vừng chắc. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng nghiệp hoá: trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư của nước ngoài. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nước ta cũng phải vượt qua nhiều khó khăn. Ở nhiều tinh, huyện, nhất là ở miền núi vần còn các xã nghèo. Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm, vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo,... vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực, những thách thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA (Khu vực Mậu dịch tự do Đông Nam A), Hiệp định thương mại Việt - Mì. gia nhập WTO,... đòi hỏi nhân dân ta phải nô lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tận dụng được cơ hội và vượt qua thử thách.

Nhờ những thành tựu của công cuộc Đổi mới, cơ cấu kinh tê' của nước ta có những biến đổi mạnh mẽ. Từ năm 1996, nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.



20 tháng 3 2018

Camon bạn......

9 tháng 3 2018

Đặc điểm nổi bật:
-Vị trí gần nội chí tuyến
-Vị trí gần trung tâm ĐNA'
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, với các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sing vật
=>Thuận lợi:
-Phát triển kinh tế toàn diện với các ngàng nghề
-Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước khác trong khu vực và thế giới
-Sinh vật đa dạng phong phú, giàu tài nguyên khoáng sản
=>Khó khăn
-Có nhiều thiên tai
-Khó khăn trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.

5 tháng 4 2018

-Vị trí gần nội chí tuyến
-Vị trí gần trung tâm ĐNA'
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, với các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sing vật
=>Thuận lợi:
-Phát triển kinh tế toàn diện với các ngàng nghề
-Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước khác trong khu vực và thế giới
-Sinh vật đa dạng phong phú, giàu tài nguyên khoáng sản
=>Khó khăn
-Có nhiều thiên tai
-Khó khăn trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.

9 tháng 3 2018

Tham khảo nha bạn:

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bờ Tây của Biển Đông, có chủ quyền, quyền chủ và quyền tài phán trên một vùng biển có diện tích hơn một triệu km2 ở trung tâm Biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3260 km là nước xếp thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển có tỷ lệ chiều dài đường biển trên diện tích đất liền. Diện tích biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% diện tích Biển Đông, rộng gấp 3 lần diện tích lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bờ Tây của Biển Đông, có chủ quyền, quyền chủ và quyền tài phán trên một vùng biển có diện tích hơn một triệu km2 ở trung tâm Biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài khoảng 3260 km là nước xếp thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển có tỷ lệ chiều dài đường biển trên diện tích đất liền. Diện tích biển của Việt Nam chiếm khoảng 29% diện tích Biển Đông, rộng gấp 3 lần diện tích lãnh thổ Việt Nam.

Việt Nam có chủ quyền trên gần 3.000 hòn đảo lớn nhỏ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Biển, đảo Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng cả về địa kinh tế, địa chính trị và địa quân sự. Vì vậy Chỉ thị số 20 – CT/W ngày 22/ 9/1997 của Bộ Chính trị đã khẳng định: “ Vùng biển, hải đảo và ven biển là địa bàn chiến lược có vị trí quan trọng để phát triển của đất nước ta, là tiềm năng và thế mạnh quan trọng cho sự nghiệp CNH,HĐH ”

- Về kinh tế:

Tài nguyên vùng biển của ta được đánh giá là rất phong phú và đa dạng, phân bố rộng khắp khắp các vùng đất liền ven biển, vùng nước ven bờ, các hải đảo và các vùng biển khơi. Vùng biển Việt Nam là cái nôi của các loài sinh vật biển, có khoảng 2040 loài cá, trong đó có 110 loài cá có giá trị kinh tế cao. Về khoáng sản: có trữ lượng dầu khí ước đoán khoảng 105 tỷ thùng dầu lửa, 25 tỷ m3 khí, 370 ngàn tấn phốt phát ở khu vực quần đảo Trường Sa và thềm lục địa. Ngoài ra, biển còn cung cấp nguồn năng lượng gió, thủy triều vô tận. Về giao thông vận tải: biển Việt Nam là nơi có các đường hàng hải quốc tế đi qua từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, đến nhiều hải cảng lớn trên thế giới. Việc kiểm soát các tuyến đường hàng hải quan trọng này cho phép tạo nguồn lợi kinh tế to lớn.

Trên 50% dân số nước ta đang sống ở các vùng ven biển, là điều kiện tốt để chúng ta phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, bao gồm: kinh tế biển khơi, kinh tế ven biển và kinh tế hải đảo. Hiện nay nguồn lợi từ biển mang lại có thể đáp ứng cuộc sống cho hơn 20% dân số nước ta.

- Về chính trị: Biển đã nâng tầm vóc dân tộc Việt Nam sánh với các cường quốc năm châu bởi diện tích mặt nước không nhỏ và dải đất liền hình chữ S cùng với đường bờ biển dài khoảng 3260 km. Ngoài diện tích đất liền hơn 300 ngàn km2, Việt Nam còn có vùng lãnh hải, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế vươn xa trên Biển Đông với hai quần đảo lớn giàu tiềm năng là Hoàng Sa và Trường Sa chiếm hơn 1 triệu km2 . Vị thế dân tộc ta trong kỷ nguyên cả thế giới hướng ra biển khơi ngày càng to lớn, là sự ngưỡng mộ của nhiều quốc gia trên thế giới. Đó là niềm tự hào chính đáng của mỗi người Việt nam về quê hương giàu đẹp của mình.

- Về quân sự (quốc phòng - an ninh):

Biển Đông có vị trí quan trọng trong chiến lược quốc phòng – an ninh của Việt Nam. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh nhiều cuộc xâm lược của kẻ thù đối với nước ta đã bắt đầu từ hướng biển. Trong 14 cuộc xâm lược của nước ngoài vào nước ta trong lịch sử đã có 10 cuộc xâm lược bằng đường biển. Do vậy, biển là hướng phòng thủ chiến lược của đất nước ta. Hơn 3.000 hòn đảo ven bờ tạo thành tuyến bảo vệ trực tiếp cho đất liền. Đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí đặc biệt quan trọng như một tuyến phòng thủ tiền tiêu để bảo vệ sườn phía Đông đất nước, cảnh báo và bảo vệ đất liền từ xa. Ngược lại, nếu để đối phương chiếm hai quần đảo này, nó sẽ trở thành gọng kìm lợi hại khống chế đất liền của chúng ta. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, vận tải biển của ta đã có vai trò đặc biệt, có khi trở thành cách duy nhất trong việc chi viện cho các chiến trường bị cô lập. Huyền thoại đường mòn Hồ Chí Minh trên biển với đoàn tàu không số (tên gọi thân quen của đoàn 125) của Hải quân Nhân dân Việt nam anh hùng đã mưu trí, sáng tạo, dũng cảm vượt vòng vây kẻ thù vận chuyển hàng vạn tấn vũ khí vào chiến trường Miền Nam mãi là minh chứng về vai trò của biển trong lĩnh vực quân sự.

Ngày nay, biển càng có ý nghĩa trọng đại và sống còn đối với toàn nhân loại và từng quốc gia dân tộc. Vùng biển hải đảo nước ta là một hướng đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

8 tháng 3 2018

Giai đoạn Tiền Cambri tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ.

Giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ.

Giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

8 tháng 3 2018

Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia. Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước,...

8 tháng 3 2018

* Khu vực Đông Á:

- Đặc điểm tự nhiên:

a) Địa hình, sông ngòi :

* Địac hình:

-Phần đất liền:

+ Phía tây : có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng

+ Phía Đông: Là vùng đồi núi thấp, xen các đồng bằng rộng

* Sông ngòi:

-Khu vực Đông Nam Á có 3 con sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang

-Chế độ nước theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu

-Phần hải đảo

+ Địa hình: Miền núi trẻ, núi lửa

+ Thường có động đất núi lửa

+ Sông ngòi: sông ngắn, nhỏ, dốc

b) Khí hậu và cảnh quan:

+Phía Đông khí hậu gió mùa ẩm, với cảnh quan rừng là chủ yếu

+ Phía Tây khí hậu khô hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.

4 tháng 12 2018

a. Địa hình và sông ngòi:
Tự nhiên của khu vực có sự phân hoá từ đông sang tây.
+ Phần đất liền: chiếm 83,7% diện tích khu vực.
– Tại đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây.
– Vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn ở phía đông ven vùng duyên hải.
– Mạng lưới sông dày đặc có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Phần hải đảo: là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong vòng đai núi lửa Thái Bình Dương.
b. Khí hậu và cảnh quan:
+ Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo: Có khí hậu gió mùa, mùa đông khô lạnh, mùa hạ mát ẩm mưa nhiều.
+ Nửa phía tây phần đất liền: Với khí hậu mang tính chất lục địa khô hạn nên cảnh quan phổ biến là hoang mạc, bán hoang mạc và miền núi cao.

Ý nghĩa : Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa , thiên nhiên đa dạng , phong phú , nhưng cũng gặp không ít thiên tai như : bão lũ lụt , hạn hán . Nằm gần trung tâm Đông Nam Á nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác , phát triển kinh tế xã hội .

Câu 1:Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?Nêu mộtsố nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta? Câu 2: Các TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ trên bờ những dòng sông nào?Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long? Câu 3: Sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn...
Đọc tiếp

Câu 1:Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?Nêu mộtsố nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?

Câu 2: Các TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ trên bờ những dòng sông nào?Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?

Câu 3: Sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì chosự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta ?

Câu 4: Mục tiêu tổng quát của chiến lược 20 năm 2001 – 2020 của nước ta là gì?

Câu 5: Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhândân ta?

Câu 6: Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau

+Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.

+Bảo vệ môi trường sinh thái.

Câu 7: Sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì chosự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta? Cho ví dụ?

Câu 8: Nước ta có mấy mùa khí hậu, nêu đặc trưng khí hậu từng mùa nước ta?Trong mùa gióĐông Bắc thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?

Câu 9: Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam? Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh tháirừng ở nước ta. :

Câu 10 : Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?

12

câu 1.

* nước ta giàu tnks:

Có một vài tài liệu nói về điều này:
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.

* nguyên nhân làm cạn kiệt tnks:

-sự khai thác bừa bãi của con người
-Chính phủ nước ta chưa có những chính sách ,biện pháp triệt để trong việc quản lí các tài nguyên biển, khoáng sản, đất đai, sông ngòi, rừng,...
-do ý thức của con người.

Câu 2.

*

- Hà Nội: nằm trên bờ sông Hồng.
- Tp. Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.
- Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn.
- Cần Thơ: nằm trên bờ sông Hậu Giang.
*

- đồng bằng sông Hồng

+/Đắp đê lớn chống lụt.

+/Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.

+/ Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

- đồng bằng sông Cửu Long.

+/ Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

+/Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

+/Làm nhà nổi, làng nổi.

+/Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.