K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5

Lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực:

-Con người lần đầu tiên phát hiện ra châu Nam Cực là hai nhà hàng hải người Nga.

-Đầu thế kỉ XX, một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa nam Cực và sau đó tiến sâu vào các vùng nội địa.

-Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện. Nhiều nước đã xây dựng các trạm nghiên cứu ở đây như: Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Đức, Nhật Bản, Ác-hen-ti-na,…

-Hiện nay, châu Nam Cực có một mạng lưới các trạm nghiên cứu khoa học, đang tiến hành nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiên bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại.
Chúc bn thi tốt nhé

9 tháng 5

đáp án là D chúc bạn học tốt

câu D đúng bn nha

 

câu 1,2,3 đúng á bn

theo mik là như vậy

 

9 tháng 5

Ví dụ về Brasil:
- Vị trí địa lý: Brasil là một quốc gia lớn ở Nam Mỹ, có địa hình đa dạng từ rừng nhiệt đới Amazon đến các dãy núi ở phía nam. Điều này tạo ra thách thức cho việc phát triển hệ thống giao thông, với các khu vực nông thôn ở Amazon có ít đường và kết nối giao thông hơn so với các thành phố lớn ở miền nam như Sao Paulo và Rio de Janeiro.
- Lãnh thổ: Brasil có một lãnh thổ rộng lớn, điều này đòi hỏi sự đầu tư vào hạ tầng giao thông để kết nối các vùng miền và các thành phố lớn. Cả đường bộ và đường sắt đều phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và người dân trong cả nước.
- Tự nhiên: Sông Amazon và mạng lưới sông phong phú ở Brasil thúc đẩy sự phát triển của vận tải thủy và giao thông đường sông. Đồng thời, các dãy núi ở phía nam làm cho việc xây dựng và duy trì đường bộ và đường sắt trở nên khó khăn hơn.
- Kinh tế xã hội: Brasil là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, với một trong những hệ thống giao thông phát triển nhất ở Nam Mỹ. Các thành phố lớn như Sao Paulo và Rio de Janeiro có mạng lưới đường bộ và đường sắt phức tạp để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc và các vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa và người dân. Tuy nhiên, các khu vực nông thôn ở Amazon vẫn phải đối mặt với sự kém phát triển trong hạ tầng giao thông, gây ra sự cô lập và khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ cơ bản.

8 tháng 5

mai thi nên trả lời hộ mình nốt hôm nay

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
13 tháng 5

- Theo thời gian, quy mô dân số thế giới có xu hướng tăng.

- Nơi thưa dân hay nơi đông dân phụ thuộc vào sự thuận lợi hay khó khăn của các nhân tố sau:

+ Điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, sinh vật,...).

+ Điều kiện kinh tế - xã hội (trình độ phát triển kinh tế,...).

+ Quá trình hình thành lãnh thổ sớm hay muộn.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
13 tháng 5

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
13 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://dulichninhbinh.com.vn/item/1681

 

8 tháng 5

Câu 1 

Đảo Phú Quốc

Câu 2

Loại rừng phổ biến ở nước ta hiện nay là rừng thứ sinh các loại

Câu 3

Đất phù sa ở nước ta chủ yếu là sản phẩm bồi tụ của các hệ thống sông nên có đặc điểm chung là tầng đất dày và phì nhiêu.Do điều kiện hình thành và quá trình khai thác đã tạo ra các loại đất phù sa có tính chất khác nhau.

Câu 4

Dầu mỏ, dầu khíQuặng kim loại

Câu 5

Nhóm đất  mùn núi cao.

Câu 6

TK

- Vai trò của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong ổn định hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng thành phần loài, nguồn gen.

+ Các hệ sinh thái cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu để phục vụ nhu cầu của con người, cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế.

+ Các hệ sinh thái tự nhiên còn có chức năng điều hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy, hạn chế xói mòn đất, bảo vệ bờ sông, bờ biển,....

- Đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bị suy giảm: Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng, cùng với tác động của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, đa dạng sinh học của nước ta ngày càng bị suy giảm. Cụ thể:

+ Suy giảm về hệ sinh thái: các hệ sinh thái rừng tự nhiên bị thu hẹp về diện tích và giảm về chất lượng. Sự biến đổi các hệ sinh thái rừng tự nhiên làm cho các loài sinh vật hoang dã mất môi trường sống.

+ Suy giảm về loài và số lượng cá thể trong loài, đặc biệt là các loài động vật hoang dã.

+ Suy giảm về nguồn gen: Sự suy giảm các hệ sinh thái tự nhiên và thành phần loài sinh vật làm cạn kiệt và biến mất một số nguồn gen tự nhiên, nhiều nguồn gen bị suy giảm, trong đó có nhiều giống bản địa quý hiếm.

Một số biện pháp để bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam:

+Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ đa dạng sinh học.

+ Truyền thông về bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao ý thức về bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên.

+ Thực hiện tốt các quy định về bảo vệ động vật quý hiếm; chống nạn săn bắt, sử dụng động vật hoang dã trái phép, khai thác thuỷ sản quá mức.

+ Tiếp tục duy trì và xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ các loài sinh vật, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên.

+ Bảo vệ và phục hồi môi trường sống cho các loài sinh vật, bao gồm cả môi trường

Câu 7

Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.

Chúc bn thi tốt nhé

Điểm 10 lun nha!!!

13 tháng 5

Câu 1: Đảo có diện tích lớn nhất và có giá trị về du lịch, an ninh - quốc phòng là đảo Phú Quốc.

Câu 2: Kiểu rừng phổ biến nhất ở Việt Nam là rừng gió mùa thường xanh.

Câu 3: Đặc điểm chung của đất phù sa ở Việt Nam là chứa nhiều hữu cơ, ít bị bào mòn và được bồi đắp hằng năm.

Câu 4: Loại tài nguyên biển có giá trị lớn để phát triển ngành công nghiệp ở Việt Nam là dầu khí.

Câu 5: Khó khăn lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển Việt Nam là tình trạng khai thác hải sản trái phép, vận chuyển hàng lậu, gây ô nhiễm môi trường, làm suy giảm đa dạng sinh học.

Câu 6: Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam được chứng minh qua vai trò quan trọng của đa dạng sinh học trong ổn định hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng thành phần loài, nguồn gen. Tuy nhiên, do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng, cùng với tác động của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, đa dạng sinh học của nước ta ngày càng bị suy giảm.

Câu 7: Vùng nội thủy của một quốc gia có chủ quyền là toàn bộ vùng nước và đường thủy trong phần đất liền, và được tính từ đường cơ sở mà quốc gia đó xác định vùng lãnh hải của mình trở vào.

8 tháng 5

nó là do độ mặn của biển và do có nhiều tác động

- Nhiệt độ nước biển.
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình.
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

8 tháng 5

- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

 - Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

-Mình ko chắc nên ko biết là có sai ko. Nếu sai mong bạn thông cảm!!--

- Chúc bạn học tốt đạt điểm 10 nhé!!--
 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
13 tháng 5

Em sinh sống ở địa phương nào? Sau đó em lên mạng tìm thông tin về các đặc điểm yêu cầu theo đề bài của địa phương đó em nhé.