K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

- Theo mô hình hiện đại, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron

- Các electron được sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo năng lượng từ thấp đến cao

- Trình tự sắp xếp các mức năng lượng:

   + Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau

   + Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau

27 tháng 2 2023

- Theo mô hình hiện đại, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron

- Các electron được sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo năng lượng từ thấp đến cao

- Trình tự sắp xếp các mức năng lượng:

   + Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau

   + Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau

27 tháng 2 2023

\(Gọi:\%^{24}Mg=x;\%^{25}Mg=y\left(x,y>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+11\%=100\%\\24x+25y+26.11\%=24,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=79\%\\y=10\%\end{matrix}\right.\)

=> Phần trăm số nguyên tử đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg lần lượt là 79% ; 10% và 11%

27 tháng 2 2023

Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)

Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11

Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23

Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11

Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12

Hàng 6: 16,20,30,9,11

27 tháng 2 2023

\(^{28}_{14}Si,^{29}_{14}Si,^{30}_{14}Si\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Số khối = 28: \({}_{14}^{28}Si\)

- Số khối = 29: \({}_{14}^{29}Si\)

- Số khối = 30: \({}_{14}^{30}Si\)

27 tháng 2 2023

A= P+N=16+16=32

=> Chọn C

Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu, gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt đưuọc của họ không thật so với năng lực vốn có. Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợpTỉ lệ giữa hai đồng vị 126C 136C ít hơn testosterone tự nhiên. Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio – Tỉ lệ đồng vị carbon) –...
Đọc tiếp

Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu, gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt đưuọc của họ không thật so với năng lực vốn có. Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp

Tỉ lệ giữa hai đồng vị 126C 136C ít hơn testosterone tự nhiên. Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio – Tỉ lệ đồng vị carbon) – một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng doping hay không.

Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết quả phần trăm số nguyên tử đồng vị 126C là x và  136C là y. Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của carbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098. Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động viên này sử dụng doping hay không? Vì sao?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Nguyên tố carbon có 2 đồng vị là \({}_6^{12}C\) và \({}_6^{13}C\)

- Đồng vị \({}_6^{12}C\)chiếm x%

- Đồng vị \({}_6^{13}C\)chiếm y%

=> x + y = 100 (1)

- Nguyên tử khối trung bình của carbon trong mẫu phân tích = 12,009

=> \(12,0098 = \frac{{x.12 + y.13}}{{100}}\)(2)

Từ (1) và (2) => x = 99,02    và    y = 0,98

Nhận thấy 0,98 < 1,11

=> Vận động viên này sử dụng doping

27 tháng 2 2023

\(\overline{NTK}_{Cu}=\dfrac{63.69,15\%+65.30,85\%}{100\%}=63,617\left(đ.v.C\right)\)

27 tháng 2 2023

\(A_{Mg}=N_{Mg}+P_{Mg}=12+12=24\left(đ.v.C\right)\)

3 tháng 9 2023

- Nguyên tử Mg có 12 proton, 12 neutron

=> Số khối: A = P + N = 12 + 12

- Mà nguyên tử khối của 1 nguyên tử = số khối

=> Nguyên tử khối của Mg = 24

27 tháng 2 2023

\(^{12}_6C,^{13}_6C\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Carbon có số khối = 12:\(_6^{12}C\)

- Carbon có số khối = 13:\(_6^{13}C\)

27 tháng 2 2023

i:

 

Protium

Deuterium

Tritium

Giống nhau

Đều có 1 electron và 1 proton

Khác nhau

Không có neutron

1 neutron

2 neutron