(Giải thuật Euclid dựa trên "nguyên tắc là ước chung lớn nhất của hai số nguyên không thay đổi khi thay số lớn hơn bằng hiệu của nó với số nhỏ hơn". Chẳng hạn, 21 là ƯCLN của 252 và 105 (vì 252 = 21 × 12 và 105 = 21 × 5) và cũng là ƯCLN của 105 và 252 − 105 = 147. Khi lặp lại quá trình trên thì hai số trong cặp số ngày càng nhỏ đến khi chúng bằng nhau, và khi đó chúng là ƯCLN của hai số ban đầu). cho mình hỏi là chỗ nguyên tắc này chứng minh kiểu gì ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TC2: a) Ta có : \(cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{5}{9}\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{\frac{5}{9}}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2}{\sqrt{5}}\\cot\alpha=\frac{cos\alpha}{sin\alpha}=\frac{\frac{\sqrt{5}}{3}}{\frac{2}{3}}=\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
b)Ta có :\(A=\frac{sin\alpha-cos\alpha}{sin\alpha+cos\alpha}=\frac{\frac{2}{3}-\frac{\sqrt{5}}{3}}{\frac{2}{3}+\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2-\sqrt{5}}{2+\sqrt{5}}=\frac{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}{4-5}=4\sqrt{5}-9\)
ĐK: \(x\ge0,x\ne9\).
\(P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\frac{3x+3}{x-9}\right)\div\left(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)
\(=\left(\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{3x+3}{x-9}\right)\div\frac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\frac{3\sqrt{x}-3}{x-9}\times\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(3\sqrt{0,02}-3\sqrt{0,08}+5\sqrt{0,18}\)
\(=3\cdot\sqrt{0,02}-3\cdot\sqrt{4\cdot0,02}+5\cdot\sqrt{9\cdot0,02}\)
\(=3\cdot\sqrt{0,02}-3\cdot2\cdot\sqrt{0,02}+5\cdot3\cdot\sqrt{0,02}\)
\(=3\cdot\sqrt{0,02}-6\cdot\sqrt{0,02}+15\cdot\sqrt{0,02}\)
\(=12\cdot\sqrt{0,02}\)
6) \(3\sqrt{0,02}-3\sqrt{0,08}+5\sqrt{0,18}\)
\(=3\sqrt{0,02}-3\sqrt{4\cdot0,02}+5\sqrt{9\cdot0,02}\)
\(=3\sqrt{0,02}-6\sqrt{0,02}+15\sqrt{0,02}\)
\(=12\sqrt{0,02}\)
7) \(2\sqrt{\frac{27}{4}}+\sqrt{\frac{48}{9}}+\frac{2}{5}\sqrt{\frac{75}{16}}\)
\(=2\sqrt{3\cdot\frac{9}{4}}+\sqrt{3\cdot\frac{16}{9}}+\frac{2}{5}\sqrt{3\cdot\frac{25}{16}}\)
\(=3\sqrt{3}+\frac{4}{3}\sqrt{3}+\frac{1}{2}\sqrt{3}\)
\(=\frac{29}{6}\sqrt{3}=\frac{29\sqrt{3}}{6}\)
8) \(2\sqrt{\frac{16}{5}}-5\sqrt{\frac{9}{125}}-6\sqrt{\frac{121}{45}}\)
\(=2\sqrt{16\cdot\frac{1}{5}}-5\sqrt{\frac{9}{25}\cdot\frac{1}{5}}-6\sqrt{\frac{121}{9}\cdot\frac{1}{5}}\)
\(=8\sqrt{\frac{1}{5}}-3\sqrt{\frac{1}{5}}-22\sqrt{\frac{1}{5}}\)
\(=-17\sqrt{\frac{1}{5}}=\frac{-17\sqrt{5}}{5}\)
Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)có :
\(C\ge\frac{4}{1+\left(a+b\right)^2}\ge\frac{4}{1+1}=2\)
Dấu = khi a=b=1/2
1. Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
=> \(AH^2=BH.HC\)(hệ thức lượng) => \(AH^4=BH^2.HC^2\)
=> \(AB.AC=AH.BC\) (hệ thức lượng)
Xét tam giác AHB vuông tại H có HE là đường cao => \(BH^2=BE.AB\)
Xét tam giác AHC vuông tại H có HF là đường cao => \(HC^2=FC.AC\)
=> \(AH^4=BH^2.HC^2=BE.AB.FC.AC=BE.FC.BC.AH\)
=> \(AH^3=BC.FC.BE\)
Lại có: HF // AB (vì cùng \(\perp\)AC) =>> \(\widehat{FHC}=\widehat{ABC}\) (đồng vị)
Xét tam giác BEH và tam giác HFC
có: \(\widehat{HEB}=\widehat{HFC}=90^0\)(gt)
\(\widehat{EBH}=\widehat{FHC}\) (Cmt)
=> \(\Delta\)BEH ∽ \(\Delta\)HFC (g.g)
=> \(\frac{BE}{HF}=\frac{HE}{FC}\) => \(BE.FC=HE.HF\)
Do đó: \(AH^3=BC.BE.FC=BC.HE.HF\)
2. Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(Định lí Pi - ta - go)
Xét tam giác AHB vuông tại H, có: \(AB^2=BH^2+AH^2\) (Pi - ta - go)
Xét tam giác AHC vuông tại H, có: \(AC^2=AH^2+HC^2\) (Pi - ta - go)
Xét tam giác BHE vuông tại E có: \(BH^2=EB^2+EH^2\)(Pi - ta - go)
Xét tam giác HFC vuông tại F có: \(HC^2=HF^2+FC^2\) (Pi - ta - go)
=> \(BC^2=AH^2+BH^2+BH^2+AH^2=2AH^2+EB^2+EH^2+HF^2+FC^2\)
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{EAF}=\widehat{AFH\:}=90^0\)=> tứ giác AEHF là hình chữ nhật
=> \(\widehat{EHF}=90^0\) và AH = EF
Xét tam giác EHF vuông tại H có \(EF^2=EH^2+HF^2\) (Pi - ta - go)
hay \(AH^2=EH^2+HF^2\)
Do đó: \(BC^2=2AH^2+AH^2+EB^2+FC^2=3AH^2+EB^2+FC^2\)
3. Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao => \(AB^2=BH.BC\)(hệ thức lượng)
\(AC^2=HC.BC\) (hệ thức lượng)
=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{HC.BC}=\frac{BH}{HC}\) => \(\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\frac{BH}{HC}\)
4. Từ \(\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\frac{BH}{HC}\) => \(\left(\frac{AB}{AC}\right)^4=\frac{BH^2}{HC^2}\)
Xét tam giác ABH vuông tại H có HE là đường cao => \(BH^2=BE.AB\)
Xét tam giác AHC vuông tại H có HF là đường cao => \(HC^2=FC.AC\)
=> \(\left(\frac{AB}{AC}\right)^4=\frac{AB.BE}{FC.AC}\) => \(\left(\frac{AB}{AC}\right)^3=\frac{BE}{CF}\)
Ta có: BC=BD+DC=15+20=35(cm)
+ AD là phân giác => DC/DB=AB/AC
=> AB/AC=20/15=4/3
=> AB=4AC/3
lại có AB^2+AC^2=BC^2
<=> 16AC^2/9+AC^2=BC^2
<=> 25AC^2/9=1225
<=> AC^2=441
có tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao
=> AC^2=CH.BC
=> CH=AC^2/BC=441/35=12.6(cm)
=> BH=35-12.6=22.4(cm)
a) \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{2}-1\)
b) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-1\)
c) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{3-4\sqrt{3}+4}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}\)
d) \(\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{9-6\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=3-\sqrt{2}\)
e) \(\sqrt{28-10\sqrt{3}}=\sqrt{25-10\sqrt{3}+3}=\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}=5-\sqrt{3}\)
f)) \(\sqrt{46+6\sqrt{5}}=\sqrt{45+2\sqrt{45}+1}=\sqrt{\left(3\sqrt{5}+1\right)^2}=3\sqrt{5}+1\)
\(a,\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{\sqrt{2}^2-2\sqrt{2}+1}\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)
\(b,\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)đề này mới tính đc
\(\sqrt{\sqrt{3}^2-2\sqrt{3}+1}\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)
\(c,\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{2^2-4\sqrt{3}+\sqrt{3}^2}\)
\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)
\(d,\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{3^2-6\sqrt{2}+\sqrt{2}^2}\)
\(\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(\left|3-\sqrt{2}\right|=3-\sqrt{2}\)
\(e,\sqrt{28-10\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{5^2-10\sqrt{3}+\sqrt{3}^2}\)
\(\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\left|5-\sqrt{3}\right|=5-\sqrt{3}\)
\(f,\sqrt{46+6\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2+6\sqrt{5}+1}\)
\(\sqrt{\left(3\sqrt{5}+1\right)^2}\)
\(\left|3\sqrt{5}+1\right|=3\sqrt{5}+1\)