K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

Câu 2: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?

c.Đạo - phủ - Châu – huyện – xã.

Câu 5: Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ đó cho ngay 25 vạn lính về quê để d.chuẩn bị phục vụ cho chính sách "ngụ binh ư nông"

31 tháng 3 2020

Câu 2: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?

c.Đạo - phủ - Châu – huyện – xã.

Câu 5: Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ đó cho ngay 25 vạn lính về quê để

d.chuẩn bị phục vụ cho chính sách “ngụ binh ư nụng”.

31 tháng 3 2020

Tác phẩm nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta?
Tác phẩm đó được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa của tác phẩm?

Tác phẩm nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta là bài thơ Nam quốc sơn hà

31 tháng 3 2020

Tác phẩm: Nam quốc sơn hà

Hoàn cảnh: Lúc chống quân Nam Hán

Ý nghĩa: Được Lý Thường Kiệt sáng tác giúp khích lệ tinh thần chiến đấu quân dân ta

31 tháng 3 2020

mong ai chả nời

2 tháng 4 2020

Lê Thánh Tông :

25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497

quê quán :

nhà ông ngoại ở khu đất chùa Huy Văn Hà Nội ngày nay

thời gian làm vua :

Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

công lao đối với lịch sử dân tộc :

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,....

Đạo - phủ - Châu – huyện – xã. Phủ - huyện- châu.

31 tháng 3 2020

đạo phủ châu huyện xã . phủ huyện châu


31 tháng 3 2020

Em ko đồng ý vì:đó là điều mê tính dự đoan.Không nên tin vào chúng

=>chỉ có sự chăm chỉ ,siêng năng mới mang lại thành tích tốt mà thôi

tick cho mik nhhoangoam

2 tháng 4 2020

mê tín chứ ko phải mê tính

30 tháng 3 2020

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

30 tháng 3 2020

1.Nông nghiệp
*Đàng Ngoài:
-Thời Mạc Đăng Doanh: nông nghiệp phát triển
-Thời Lê-Trịnh: Chính quyền ko quan taam
+Ruộng đất bị cầm bán
+Nạn đói xảy ra khắp nơi
+Nhân dân đói khổ =>phiêu tán
2.Thủ công và buôn bán
*Thủ công:
-Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển
-Các làng nghề nổi tiếng ra đời
*Buôn bán:
-Chợ búa ngày càng phát triển
-Xuất hiện các đô thị Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,Hội An,Gia Định
-Buôn bán với nước ngoài phát triển, đến thế kỉ XVIII bị hạn chế

30 tháng 3 2020

* Nhận xét về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của nhà Lê sơ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

TL
30 tháng 3 2020

* Nhận xét về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của nhà Lê sơ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.


TL
30 tháng 3 2020

+Đề cao vai trò người phụ nữ
+Khuyến khích dân sản xuất
+Đề cao tinh thần nho giáo ( yêu nước, ...)
+Có tính chất nhân đạo
+Đề cao việc học và tuyển chọn nhân tài
+Có những chính sách quan tâm tới dân ( chia đất đai không cho quan lại quá nhiều, ...)

30 tháng 3 2020

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".

30 tháng 3 2020

Đảm nhiệm các chức quan đại thần văn võ của nhà Trần chủ yếu là các vương hầu

30 tháng 3 2020

Đảm nhiệm các chức quan đại thần văn võ của nhà Trần chủ yếu là các vương hầu