K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

+ Gọi gia tốc của đoàn tàu:   a = v 2 − v 0 2 t

+   v = 20   m / s v 0 = 15   m / s s = 2 k m = 2000 m ⇒ a = 20 2 − 15 2 2.200 = 0 , 04 m / s 2

+ Gọi F →  là lực kéo của đầu máy và F → m s  là lực ma sát trên đoàn tàu:

  F → + F → m s + P → + N → = m a → ⇒ F − F m s = m a ⇒ F = F m s + m a

Với  

F m s = μ N = μ P = μ m g ⇒ F = m μ . g + a = 8900 N

+ Thời gian tàu chạy từ A đến B là:  

t = v 2 − v 1 a = 20 − 15 0 , 04 = 125 s

+ Công của đầu máy trên đoạn đường AB:  A   =   F . s   =   17800000   ( J   )

+ Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB:  

ϑ ¯ = A t = 178.10 5 125 = 142400 W = 142 , 4 k W

Chọn đáp án A

17 tháng 10 2017

2 tháng 11 2018

1 tháng 3 2018

Khi khối lượng của khí thay đổi, ta chỉ có thể áp dụng phương trình cla-pê-rôn men-đê-lê-ép.

Chọn D

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

4 tháng 7 2017

9 tháng 6 2018

Trong điều kiện nhiệt độ không đổi.                                                               Chọn B

16 tháng 12 2017

A.

Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h1 = 0,5.g.t2 = g/8

Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆h1 = g/8.

Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g.t2

Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h2 = 0,5.g.(t – 0,5)2.

Khoảng cách của bi lúc này là:

∆h2 = h – h2 = 0,5.g.t2 – 0,5.g.(t – 0,5)2 = g.t – g/8.

Vì t > 0,5 nên ∆h2 > 3g/8  ∆h2 > ∆h1

Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.

14 tháng 8 2017

24 tháng 11 2018