K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

1.

Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo :

- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.

Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và Élr.g vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...).
Hai môi trường hoang mạc, gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở phía bắc và hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất li-m. biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn.

Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.

3. Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

Biện pháp:

- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.

Chúc bạn học tốt!
22 tháng 11 2019

Trong nhiều thế kỷ, dân số thế giới tăng hết sức chậm, mốc dân số trong khoảng đầu Công nguyên là khoảng 300 triệu người. Mãi đến giữa thế kỷ 13, dân số cắm mốc 400 triệu người. Nửa tỷ người được cắm mốc ở đầu thế kỷ 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dân số chậm tăng là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Đến thế kỷ 18, dân số bắt đầu ổn định lại và đến năm 1804, dân số thế giới là 1 tỷ người, 2 tỷ người vào năm 1927. Và đến 6 tỷ người vào năm 1999. Thế mà đến năm 2001 đã lên đến 6,16 tỷ người, đó là nhờ tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 11 2019

Đặc điểm : Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX

TL
21 tháng 11 2019

Các vấn đề đới lạnh

+Thiếu nguồn nhân lực

+Động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

+Vấn đề hiện nay là môi trường:băng tan nhanh chóng,lượng băng của các vùng thuộc đới lạnh giảm mạnh.

21 tháng 11 2019

Vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh là thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng động vật quý hiếm.

Tick hộ mik!

21 tháng 11 2019

Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750 m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

19 tháng 12 2019

-Châu Phi có địa hình như thế do đại bộ phận lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo

-Nhận xét :Địa hình Châu Phi khá đơn giản, có thể coi toàn bộ Châu Phi như một khối sơn nguyên khổng lồ

21 tháng 11 2019

Các nước phát triển: Chỉ các nước lớn trên thế giới, đã trải qua quá trình đang phát tiển như Mỹ, Nhật, Anh,... nên có tỉ lệ BQĐN cao hơn, khoa học - công nghệ ở đây tiên tiến, phúc lợi xã hội và cuộc sống của nhân dân đầy đủ hơn => tỉ lệ tử vong thấp, số phát triển con người cao

Các nước đang phát triển : Chỉ các nước vừa và nhỏ trên thế giới, mới bắt đầu bước vào phát triển, đa phần là các nước sau khi giành độc lập như Việt Nam, Lào,... đất nước còn khá nghèo, khoa học kĩ thuật chưa tiến bộ => bình quân đầu người thấp, tỉ lệ tử vong cao, số phát triển con người thấp

21 tháng 11 2019

*Môi trương hoang mạc

– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.

– Khí hậu:

+ Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.

+ Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
+ Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

- Cảnh quan

+ Phần lớn bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ

+ .Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi,thưa thớt.

+ Động vật trong hoang mạc rất hiếm, phần lớn là các loài bò sát và côn trùng.

– Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là + chăn nuôi du mục

+ trồng trọt trong các ốc đảo.
– Hoạt động kinh tế hiện đại:

+ Ngày nay các tiến bộ kinh tế khoan sâu…con người đang tiến vào khai thác hoang mạc.

+ Hoạt động du lịch cũng tương đối phát triển.

21 tháng 11 2019
Môi trường và đặc điểm Môi trường đới ôn hòa Môi trường hoang mạc Môi trường đới lạnh Môi trường vùng núi

Vị trí

Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai nửa cầu Ven dòng biển lạnh, ở giữa lục địa Á - Âu và khu vực chí tuyến

Từ hai vòng cực đến hai cực

Ở những vùng núi trên thế giới
Khí hậu

-nhiệt độ trung bình

- Lượng mưa từ 500 -> 1000mm/năm

gồm :

_MT ôn đới hải dương

_MT ôn đới lục địa

_MT Địa Trung Hải

_MT cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

- Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt

- Nhiệt độ rất thấp

- Lượng mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi

- Phân hóa theo triều cao địa hình
Động vật và thực vật

Sinh vật khá phong phú

-Rừng lá rộng

- Rừng hỗn giao, lá kim

- Cây bụi gai lá cứng

- Rừng hỗn giao, cây bụi, thảo nguyên

( tương ứng với từng kiểu MT )

Thực vật : nghèo nàn : Lá biến thành gai, thân cây dự trữ nước, rễ to và dài cắm sâu xuống đất để hút nước,...

Động vật : Có khả năng chịu đói chịu khát và kiếm ăn vào ban đêm

-Thực vật : nghèo nàn , có rêu và địa y

- Động vật khá phong phú : Gấu trắng, tuần lộc,...

Phân hóa theo triều cao địa hình
Hoạt động kinh tế

Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp

- Gồm 2 ngành chính :

+ Ngành công nghiệp khai thác

+ Ngành công nghiệp chế biến

Gồm hoạt động kinh tế cổ truyền và hoạt động kinh tế hiện đại

- Hoạt động kinh tế cổ truyền :

+ Chăn nuôi du mục

+ Trồng trọt trong các ốc đảo

- Hoạt động kinh tế hiện đại :

+ Kĩ thuật khoan sâu

+ Khai thác khoáng sản

+ Du lịch

Cũng gồm hoạt động kinh tế cổ truyền và hoạt động kinh tế hiện đại

- Hoạt động kinh tế cổ truyền : Chăn nuôi và săn bắn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.

- Hoạt động kinh tế hiện đại : Khai thác khoáng sản

- Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản,... ngoài ra du lịch và nghỉ dưỡng cũng đem lại nguồn lợi lớn cho nhiều vùng núi tuy nhiên phần lớn các vùng núi vẫn còn chưa phát triển

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 11 2019

Hoang Mạc

* Hoạt động kinh tế cổ truyền

- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà,..

- Trồng trọt trong các ốc đảo

* Hoạt động kinh tế hiện đại

- Kĩ thuật khoan sâu: phát hiện được các mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất.

- Khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt,..

- Du lịch

Đới Lạnh

Cổ Truyền

- Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân.

- Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.

- Một số loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

- Ngoài kinh tế cổ truyền còn có kinh tế hiện đại như: khai thác khoáng sản (uranium, kim cương, đồng và dầu mỏ...) nhưng điều kiện khai thác khó khăn

21 tháng 11 2019

Môi trường vùng núi sẽ xuất hiện ở các khu vực có núi cao

Chúc em học tốt!

20 tháng 11 2019

Môi trường vùng núi nằm ở các vĩ độ cao từ nam xuống bắc

20 tháng 11 2019

bạn ko chúc bố bạn à

20 tháng 11 2019

ko

bố mình đi công tác ở xa lắm

mà hn là ngày nhà giáo vn mà

hỏi vớ vẩn vl