Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét (O) có
ˆPFEPFE^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên ˆPFE=900PFE^=900(Hệ quả góc nội tiếp)
hay ˆPFN=900PFN^=900
Xét tứ giác PFMN có
ˆPFNPFN^ và ˆPMNPMN^ là hai góc cùng nhìn cạnh PN
ˆPFN=ˆPMN(=900)PFN^=PMN^(=900)
Do đó: PFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(x=\frac{1}{\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
\(x^3=\frac{1}{3-2\sqrt{2}}+3-2\sqrt{2}\)\(+3\sqrt[3]{\frac{1}{3-2\sqrt{2}}\cdot\left(3-2\sqrt{2}\right)}\cdot\left(\frac{1}{\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\)
=> \(x^3=\frac{3+2\sqrt{2}}{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}+3-2\sqrt{2}+3x\)
=> \(x^3=\frac{3+2\sqrt{2}}{9-8}+3-2\sqrt{2}+3x\)
=> \(x^3=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3x\)
=> \(x^3=3x+6\)
Do đó: \(P=\left(2x^3-6x+2008\right)^{2021}\)
\(P=\left[2\left(3x+6\right)-6x+2008\right]^{2021}\)
\(P=\left(6x+12-6x+2008\right)^{2021}=2020^{2021}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tam giác \(AHC\)vuông tại \(H\)đường cao \(HN\):
\(AH^2=AN.AC\).
Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\)đường cao \(HM\):
\(AH^2=AM.AB\)
Suy ra \(AN.AC=AM.AB\Leftrightarrow\frac{AN}{AB}=\frac{AM}{AC}\)
Suy ra \(\Delta ANM~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)
suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{MNC}=180^o\)
suy ra \(BMNC\)là tứ giác nội tiếp..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
k mk nha
đúng
Bài giải:
Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
Theo định lí Pitago ta có:
a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
Nên a = 25cm
Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ : \(0\ne x\le1\)
P/t đã cho \(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-1-\sqrt{1-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x}-\sqrt{1-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}\left(\frac{\sqrt{1-x}}{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{1-x}=0\\\frac{\sqrt{1-x}}{x}=1\end{cases}}\)
Với \(\sqrt{1-x}=0\Leftrightarrow x=1\)
Với \(\frac{\sqrt{1-x}}{x}=1\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=x\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x=x^2\\x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x-1=0\\x>0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)( t/m ĐKXĐ )
Vậy ...
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\\x>0\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tập xác định: \(D=ℝ\)
\(\sqrt{2x^2-4x+3}+\sqrt{3x^2-6x+7}=2-x^2+2x\)
Đặt \(\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1=t\ge0\).
Phương trình ban đầu tương đương với:
\(\sqrt{2t+1}+\sqrt{3t+4}=3-t\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2t+1}-1+\sqrt{3t+4}-2+t=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2t+1-1}{\sqrt{2t+1}+1}+\frac{3t+4-4}{\sqrt{3t+4}+2}+t=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(\frac{2}{\sqrt{2t+1}+1}+\frac{3}{\sqrt{3t+4}+2}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=0\left(tm\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\).
ok k nha