K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

mk nghĩ ra rồi trả lời nè :

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò. mk nghĩ hơi dài nên mk nghĩ bạn nên làm vắn tắt thôi

chúc bạn học tốt

16 tháng 3 2022

mk chịu . mk ko bt

vị ngữ là oi bức như sắp có mưa

16 tháng 3 2022

oi như sắp có mưa là gì

oi như sắp có mưa

16 tháng 3 2022

oi như sắp có mưa là gì

16 tháng 3 2022

hoàng thượng

nhà vua

nha thank bạn!!!

16 tháng 3 2022

hoàng thượng     

sorry bạn mình tìm được có 1 từ thui

16 tháng 3 2022

chắc là thánh

16 tháng 3 2022

hoàng thượng

16 tháng 3 2022

c.suy nghĩ

 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân     Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.     Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt...
Đọc tiếp
 

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

     Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.

     Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

      Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.

       Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.

Theo MINH NHƯƠNG

Hội thi cơm ở Đổng Vân bắt nguồn từ đâu?

1/ từ lễ hội ngày Tết truyền thống.2/ từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.3/ từ lễ hội truyền thống của các dân tộc khác.4/ từ những hội thi cơm ở các làng khác. 
1
16 tháng 3 2022

"2. Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa" nhé

16 tháng 3 2022

                                                                                 bài làm

Trong những kỉ niệm của em thì kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là ngày mà em không thể nào quên. Nó đã để lại cho em nhiều điều thú vị và đặc biệt là một bài học đáng nhớ. Em vốn là một học sinh khá giỏi trong lớp, được thầy bạn quý mến, nhưng em lại được nhận xét là khá lạnh lùng và vô tâm. Vào ngày 20-11, em mang một bó hoa lớn và một món quà cũng lớn đến tặng cô Yến - Giáo viên chủ nhiệm lớp em, ai nhìn món quà cũng phải trầm trồ khen ngợi, em rất lấy làm hãnh diện. Các bạn học sinh khác cũng ùa vào tặng hoa cho các thầy cô. Bỗng Nhi - đứa bạn thân của em nói: ''Mày không tặng quà các thầy cô giáo khác à? Sao mày tặng mỗi cô Yến thôi vậy?''. Em nghe Nhi nói thế thì ra vẻ không hài lòng: ''Ôi dào ! Việc gì phải tặng các thầy cô khác, thầy cô chỉ là dạy bộ môn có phải chủ nhiệm đâu mà tặng''. Lúc đó cô Yến đi đến gần bọn em bao giờ không hay, nghe em nói vậy, cô Yến liền đến cạnh em và nhẹ nhàng bảo: ''Sao lại không phải tặng chứ em, các thầy cô cũng có công dạy mình kiến thức thì mình cũng phải biết cảm ơn lại công ơn của thầy cô chứ một Nếu em ứng xử như vậy thì em là một học sinh vô lễ đó, em biết ko ? Em nhìn kìa, như cô Linh đó, cô chỉ là giáo viên dạy âm nhạc mà cô được học sinh qúy mến, được tặng rất nhiều hoa. Đó chính là lòng biết ơn của các bạn học sinh đối với cô đó ''. Nghe cô nói mà em cảm thấy cay cay ở khóe mắt, em tự trách bản thân tại sao lại có những hành động như vậy. Không cần suy nghĩ thêm nữa, em vội chạy thật nhanh về phía cửa hàng bán hoa mua thật nhiều hoa để tặng thầy cô giáo. Làm xong, em cảm thấy thật tự hào và vui. Ngày hôm ấy là ngày mà em không thể nào quên được.

16 tháng 3 2022

Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 là ngày để toàn nhân loại hướng về các thầy cô - những người đã khai mở con đường tương lai cho lớp lớp học trò, là những người ươm mầm xanh cho đất nước Việt Nam thân yêu! Thầy cô! Hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên từ trong sâu thẳm tâm hồn mỗi con người một cách thân thương. Đôn-ki-xtôi đã có câu nói nổi tiếng là "Dưới ánh hào quang của ánh sáng mặt trời, không có nghề nào cao quý bằng nghề dạy học”. Quả thật vậy, nghề giáo viên là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, và người giáo viên là người âm thầm mà vĩ đại nhất. Ngày 20-11 đến, từ cụ già mái tóc bạc phơ đến những trẻ thơ cắp sách đến trường, từ ba miền Tổ Quốc, từ đồng bằng đến miền núi, từ nông thôn cũng như thành thị, đều đến chúc mừng, thăm hỏi và tỏ lòng biết ơn vô hạn tới các thầy cô giáo của mình. Từ khi còn là những cô cậu học trò còn bỡ ngỡ cắp sách đến trường cho đến khi trưởng thành em luôn thấy thầy cô dõi theo từng bước chân ta đi. Thầy cô - những người cha, người mẹ thứ hai ở trường đã uốn nắn cho em từng nét chữ, từng trang văn, từng dòng thơ bay bổng khiến ta sống lạc quan, thêm yêu đời hơn. Thầy cô chắp cánh tri thức để em tiến bước tương lai, làm giàu cho Tổ Quốc. Thầy cô không những tận tình giúp ta mở cánh cửa của kho tàng tri thức nhân loại mà còn dạy em cách làm người. Những người cha người mẹ thứ hai ở trường đó đã phải hi sinh rất nhiều cho chúng em. Hi sinh bao giấc ngủ và sức khỏe của mình để soạn bài thật chu đáo trước khi lên lớp cho chúng em có bài học hay, lí thú và bổ ích. Thầy cô đã bao đêm thức trắng để chấm bài cho tụi học trò nhỏ của mình, để rồi sáng mai lên lớp học trò nào cũng có bài kiểm tra với những dòng chữ đỏ, những lời phê đầy tâm huyết của thầy cô.Trên bục giảng với giọng nói ấm áp, thân thương, trầm bổng, thầy cô mang đến cho chúng em những kiến thức bổ ích, những điều lý thú của cuộc sống, thầy cô dạy cho ta về đạo lý làm người, về tình yêu thương, lòng bao dung,…Thầy cô húng đúc cho chúng em lòng vị tha đức hy sinh. Điều mà em cũng như tất cả các thành viên trong tập thể lớp đón nhận được ở tất cả các thầy cô giáo trong mái trường này đó là tình yêu thương bao la vô bờ bến. Đã bao lần chúng em chưa ngoan, còn vô lễ, không chăm chỉ học tập mà khiến thầy cô phải buồn phiền, suy tư. Và cũng bao lần chúng em chăm chỉ, đem tặng cô những bông hoa điểm tốt làm ánh lên trên gương mặt thầy cô những nụ cười rạng rỡ. Em hiểu rằng phía sau thành công trên bước đường đời chúng em luôn có dấu chân, sự giúp đỡ, dạy bảo ân cần của thầy cô. Rồi mai sau khi chúng em đã rời xa mái trường, rời xa quê hương. Chúng em bước tiếp trên con đường sự nghiệp của mình. Nhưng em hiểu rằng mình có được ngày hôm nay là nhờ công ơn thầy cô, nhờ bao giọt mồ hôi và hơi ấm tình thương của thầy cô đã giúp em thành người có ích. Vì thế, cho dù mai sau có trưởng thành, có thành công trong cuộc sống thì chúng em cũng sẽ mãi không bao giờ quên công ơn thầy cô, hình bóng thân thương của thầy cô đã gắn bó với em bao năm tháng học trò. Thời gian vẫn cứ thế lặng lẽ trôi, thầy cô cứ âm thầm như những người lái đò, chở hết lớp lớp các thế hệ học trò đến bờ bến tương lai. Thử hỏi mấy ai qua sông còn trở lại thăm con đò xưa? Một sự thật tuy đau lòng nhưng những người lái đó vẫn kiên trì tiếp tục công việc âm thầm mà vĩ đại cao cả ấy. Để rồi mai đây những thế hệ học trò đó sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước sẽ đem lại vinh quang cho Việt Nam. Khi thành công trong sự nghiệp rồi những thế hệ học trò như những đàn chim tung cánh sẽ bay về tổ bay về nơi đã vun đắp nó thành người. Những lời dạy bảo ân cần của thầy cô sẽ mãi là hành trang theo em suốt cuộc đời, khi thuận lợi cũng như khó khăn, khi thành công hay thất bại, nó sẽ mãi mãi là điểm tựa để chúng em cố gắng vượt qua những thăng trầm của cuộc sống. Em xin thay mặt cho các thành viên trong lớp nói riêng và tất cả những người học sinh nói chung gửi đến những người nhà giáo ngàn lời tri ân sâu sắc:

"Thầy ơi! Khi lớp học trò ra đi, còn thầy lại 

Con đò năm xưa vẫn lặng lẽ qua sông 

Và thầy - người lái đò cần mẫn 

Cho các thế hệ học trò cập bến tương lai 

Cỗ xe thời gian hãy dừng trôi  

Cho em giây phút ngoảnh lại 

Hai tiếng chào thầy:" Thầy ơi."