Chứng minh (a+15).(a+17).(4a+1) chia hết cho 3 với a là số tự nhiên
M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18 = 2.32
30 = 2.3.5
ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6
UC(18;30) = {1; 2; 3; 6}
18 = 2.3²
30 = 2.3.5
ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6
ƯC(18; 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Lời giải:
$180+24+x\vdots 9$
$\Rightarrow 9.20+9.3+x-3\vdots 9$
$\Rightarrow x-3\vdots 9$
Vậy $x$ chia $9$ dư $3$. $x$ là số tự nhiên có 2 chữ số nên:
$x\in\left\{12; 21;30;39;....; 93\right\}$
Phần diện tích tăng thêm bằng với diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 25m, rộng 10 m mới đúng đề bài chứ em
Diện tích hình chữ nhật là: 25 x 10 = 250 (m2)
Chiều cao của hình thang là: 250 x 2: (15+10) = 20(m)
Tổng độ dài của đáy bé và đáy lớn hình thang ban đầu là:
600 x 2 : 20 = 60 (m)
Gọi đáy bé của thủa ruộng ban đầu là \(x\) (m) ; \(x\) > 0
Thì đáy lớn của thửa rộng ban đầu là: \(x\) + 24 (m)
Theo bài ra ta có: \(x\) + 24 + \(x\) = 60
2\(x\) + 24 = 60
2\(x\) = 60 - 24
2\(x\) = 36
\(x\) = 36 : 2
\(x\) = 18 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng ban đầu là:
18 + 24 = 42 (m)
Kết luận:...
45 = 32.5; 54 = 2.33
ƯCLN(45; 54) = 32 = 9
45 = 32.5 và 54 = 2.33
=> ƯCLN(45; 54) = 32 = 9
Lời giải:
Gọi khối lượng bao gạo A là A và bao gạo B là B.
Theo bài ra ta có:
$B=26,5+\frac{A+B}{2}$
$2\times B=26,5\times 2+\frac{A+B}{2}\times 2$ (nhân 2 vào cả 2 vế)
$2\times B=53+A+B$
$2\times B-B=53+A$
$B=53+A$
Vậy bao gạo A kém bao gạo B là 53 kg.
\(\overline{x45y}\) ⋮ 2 và chia 5 dư 1 nên y = 6
Vì \(\overline{x45y}\) : 3 dư 2 nên \(x\) + 4 + 5 + y - 2 ⋮ 3 ⇒ \(x\) + y - 2 ⋮ 3
⇒ \(x\) + 6 - 2 ⋮ 3 ⇒ \(x\) - 2 ⋮ 3 vì \(x\) ≤ 9 ⇒ \(x\) - 2 < 7
Lập bảng ta có:
\(x-2\) | 3 | 6 |
\(x\) | 5 | 8 |
\(\overline{x456}\) | 5456 | 8456 |
Vậy: \(\overline{x45y}\) = 5456; 8456
Đặt \(A=7^5+7^6+...+7^{100}\)
\(7A=7^6+7^7+...+7^{101}\\7A-A=(7^6+7^7+...+7^{101})-(7^5+7^6+...+7^{100})\\6A=7^{101}-7^5\\\Rightarrow A=\dfrac{7^{101}-7^5}{6}\)
Lời giải:
Nếu $a\vdots 3$. Đặt $a=3k$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $a+15=3k+15=3(k+5)\vdots 3$
$\Rightarrow M=(a+15)(a+17)(4a+1)\vdots 3$
Nếu $a$ chia $3$ dư $1$. Đặt $a=3k+1$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $a+17=3k+1+17=3k+18=3(k+6)\vdots 3$
$\Rightarrow M=(a+15)(a+17)(4a+1)\vdots 3$
Nếu $a$ chia $3$ dư $2$. Đặt $a=3k+2$ với $k$ tự nhiên
Khi đó: $4a+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$
$\Rightarrow M\vdots 3$
Vậy $M$ luôn chia hết cho $3$ với mọi $a$ tự nhiên.