ChoA=2+2^2+2^3+...+2^60. Chứng minh rằng Achia hết cho 3,5và 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(24\cdot\left(x-16\right)=144\)
\(\Rightarrow x-16=\dfrac{114}{24}\)
\(\Rightarrow x-16=6\)
\(\Rightarrow x=6+16\)
\(\Rightarrow x=22\)
Vậy: \(x=22\)
24 . ( x - 16 ) = 144
( x - 16 ) = 144 : 24
x - 16 = 6
x. = 6 + 16
x. = 22
\(10^4\cdot\left[4\cdot\left(5^2-5\right)\right]+25\)
\(=1000\cdot\left[4\cdot\left(25-5\right)\right]+25\)
\(=1000\cdot\left(4\cdot20\right)+25\)
\(=1000\cdot80+25\)
\(=80000+25\)
\(=80025\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^2\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2\cdot2}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{3+4}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^7\)
Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)
\(A=2^{2016}-1\)
A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được
Các bội của 11 là:
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;...\right\}\)
Mà các số này nhỏ hơn 20 nên:
Các số thỏa mãn là \(\left\{0;11\right\}\)
a) \(5^2\cdot3^x=575\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{5^2}\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{25}\)
\(\Rightarrow3^x=23\)
Xem lại đề
b) \(5\cdot2^x-7^2=31\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=31+49\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=80\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{80}{5}\)
\(\Rightarrow2^x=16\)
\(\Rightarrow2^x=2^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)
\(\Rightarrow5^x=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
a, 52 x \(3^x\) = 575
3\(^x\) = 575 : 52
3\(^x\) = 23
nếu \(x\) ≤ 0 ta có 3\(^x\) ≤ 1 < 23 (loại) (1)
Nếu \(x\) ≥ 1 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 3 \(\ne\) 23 vì 23 không chia hết cho 3 (2)
kết hợp (1) và(2) ta thấy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận: \(x\in\varnothing\)
Gọi x là số tổ chia được:
Để số học sinh có thể chia đều vào mỗi tổ thì:
\(x\inƯC\left(18,16\right)\)
Mà: \(ƯC\left(18,16\right)=\left\{1;2\right\}\)
Vậy có thể chia thành 2 tổ
Có số học sinh nam là: 16 : 2 = 8 (hs)
Có số học sinh nữ là: 18 : 2 = 9 (hs)
a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)
\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)
\(A=2^{42}-1\)
b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)
\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)
Vậy A ⋮ 3
__________
\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)
\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)
\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)
Vậy: A ⋮ 7
c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)
\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)
A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0
\(A=2+2^2+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\)
Vậy A chia hết cho 3
_______________
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot5+2^2\cdot5+...+2^{58}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(2+2^2+...+2^{58}\right)\)
Vậy A ⋮ 5
___________________
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)
\(A=7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\)
Vậy A ⋮ 7