K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2023

P = m.10 => m = P/10 = 80/10 = 8 (kg)

#ĐN

25 tháng 4 2023

a) Lực tác dụng lên vật: trọng lực

b) Trọng lượng của quả bưởi:

P = 10m = 10.3 = 30 (N)

25 tháng 4 2023

Bóng đèn sợi đốt biến đỗ: điện năng sang nhiệt năng , từ nhiệt năng sang quang năng.

Máy giặt đang hoạt động bđ: điện năng sang cơ năng, từ cơ năng sang nhiệt năng.

Đèn led bđ: điện năng sang quang năng, từ quang năng sang nhiệt năng

quạt điện: điện năng sang cơ năng, từ cơ năng sang nhiệt năng.

ấm siêu tốc: điện năng sang nhiệt năng.

25 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 8N:

\(\Delta l=l_1-l_0=16-12=4\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một quả nặng có trọng lượng là 8N thì lò xo dài ra thêm 4cm 

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng thứ hai:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=18-12=6\left(cm\right)\)

Vậy trọng lượng của quả nặng thứ hai:

\(\left(6:4\right).8=12N\)

Khối lượng của vật đó:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2kg\)

25 tháng 4 2023

cảm ơn bạn nhiều vuivuivui

24 tháng 4 2023

a)sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo 

- Vật càng nặng thì độ giãn lò xo càng dài ra

- Độ biến dạng lò xo càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại

b)

 

l = L-L0

⇒Δl = 12,5 - 12 = 0,5(cm)

- khi treo vật 20g ta thấy nó sẽ gấp đôi vật 10g => 0,5 . 2 = 1cm

Δl = L-L0

⇒Δl = (12 + 1) - 12= 1 cm

- độ dài của lò xo khi treo vật 20g là:

12+1=13cm

- Vì việc tính toán chính xác các chỉ số trong không gian là rất quan trọng. Giá trị của số \(\pi\) càng cụ thể thì mức sai số trong phép tính càng thấp tức độ chính xác trong các phép tính là càng cao.

- Và ở trong vũ trụ chỉ cần 1 sự sai số nhỏ trong các phép tính toán nghiên cứu đường đi, quỹ đạo cũng gây nên 1 hậu quả rất nghiêm trọng mà chữ số \(\pi\) lại là các công cụ quan trọng trong phép tính ấy.

- Ví dụ như sự tương đương giữa hằng số vũ trụ và năng lượng chân không là 1 phép toán phổ biến với các phi hành gia liên quan mật thiết với \(\pi\)\(p^{vac}=\dfrac{\Lambda}{8\pi G}\)

24 tháng 4 2023

Nasa đã ứng dụng   để tính toán quỹ đạo bay của tàu vũ trụ, đo đạc miệng núi lửa, tìm hiểu về thành phần các tiểu hành tinh. Gần đây  còn được dùng để đo đạc lượng hydro trong đại dương của vệ tinh Sao Mộc.