K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2020

Bn ghi ngắn tắt cho mk đc ko ? Chứ ghi như vậy mk khó hiểu lắm

Thể khoang hay khoang cơ thể (tiếng Anh: coelom, số nhiều coeloms hay coelomata), là một khoang chứa đầy dịch lỏng hình thành từ trong trung phôi bì. Thể khoang hình thành trong các sinh vật ba lá phôi và chỉ tồn tại trong các sinh vật dạng này, nhưng đã tiêu giảm trong một số loài. Sự tiêu giảm thể khoang này có liên quan tới việc làm giảm kích thức của cơ thể sinh vật. Thể khoang có chức năng hấp thu và làm giảm các chấn động có hại cho cơ thể, giống như một bộ xương thủy tinh. Nó cũng giúp các nội quan hình thành và phát triển một cách độc lập với body wall. Điều này có thể thấy trong bộ máy tiêu hóa của giun đất và các sinh vật khác trong ngành giun đốt, trong đó màng treo ruột xuất phát từ thể khoang nằm trong trung phôi bì. Đối với các động vật có vú, thể khoang hình thành nên các màng bụng, màng phổi và màng tim. Trong quá khứ, những nhà động vật học phân loại động vật dựa trên các đặc tính liên quan tới thể khoang. Họ tin rằng, sự hiện diện hay không, cũng như quá trình hình thành thể khoang là một yếu tố cực kì quan trọng trong việc tìm hiểu về mối quan hệ tiến hóa giữa các ngành động vật. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng các đặc tính nêu trên không thật sự quan trọng như mọi người từng nghĩ.[cần dẫn nguồn] Thật vậy, thể khoang có thể đã từng xuất hiện trong các động vật miệng nguyên sinh lẫn các động vật miệng thứ sinh.[1]

23 tháng 11 2020

- Khoang cơ thể chưa chính thức là khoang cơ thể có cấu tạo chưa hoàn chỉnh

- VD ở giun đũa có khoang cơ thể chưa chính thức do khoang cơ thể chưa hoàn chỉnh:

+ Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở hậu môn.

+ Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

+ Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và ruỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.

22 tháng 11 2020

Đặc điểm : Gồm: thân dài, mắt lớn, vây bơi.

Môi trường sống: Ở biển, một số loài sống ở vùng biển sâu (mực quỷ, mực khổng lồ,...)

Di chuyển: bơi lội ở biển, di chuyển bằng tua và vây bơi.

Dinh dưỡng: chủ yếu là cá, tôm, săn mồi tích cực.

22 tháng 11 2020

Đặc điểm : Gồm: thân dài, mắt lớn, vây bơi.

Môi trường sống: Ở biển, một số loài sống ở vùng biển sâu (mực quỷ, mực khổng lồ,...)

Di chuyển: bơi lội ở biển, di chuyển bằng tua và vây bơi.

Dinh dưỡng: chủ yếu là cá, tôm, săn mồi tích cực.

21 tháng 11 2020

:v

Đây là diễn đàn hỏi đáp chứ ko phải đăng mấy cái như này đâu

1 vé báo cáo pay ạc đấy :))

:v

21 tháng 11 2020

chỉ làm tình

21 tháng 11 2020

trả lời đi bạn

21 tháng 11 2020

Dinh dưỡng : Mực và ốc sên đều dị dưỡng

Sinh sản :

+ Ốc sên : Lưỡng tính . Đẻ trứng

+ Mực : Phân tính. Đẻ trứng . Thụ tinh ngoài

21 tháng 11 2020

*Mực và ốc sên đều:

Dinh dưỡng: Dị dưỡng

Sinh sản: Lưỡng tính, đẻ trứng

20 tháng 11 2020

nhận bt đặc điểm giun đất ngoài thiên nhiên :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

20 tháng 11 2020

giúp mình câu còn lại cậu ơi :>>

20 tháng 11 2020

Vì chúng có đặc điểm giống nhau :

- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ.

1 tháng 11 2021

vì mực có đặc điểm cơ thể giống vs ốc sên nhưng ốc sên ở trên cạn còn phải mang theo 1 vỏ ốc nặng nên bò chậm còn mực ở dưới nước nên đã lợi dụng dòng nước chảy mà bơi nên mực bơi nhanh hơn ốc sên bò chậm mà chúng đều xếp vào 1 loại đấy!

 

20 tháng 11 2020

Ngành giun tròn thương gây hai vì: Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

19 tháng 11 2020

Do san hô có thể tiết ra lớp đá vôi dạng đế hoa để làm phần giá đỡ cho cơ thể. Phần cơ thể dưới làm bằng đá vôi nên cứng, khó có thể bị cuốm trôi nên san hô có thể sống cố định ở dưới đáy biển có sóng to gió lớn.

19 tháng 11 2020

Theo lí thuyết thì là vậy :v

Còn theo lí thuyết khác thì ở dưới đáy biển yên bình, dù ở trên mặt biển bão mạnh đến mấy thì ở dưới nước cách vài mét nước vẫn lặng chứ không dữ dội đâu :\