K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

1) \(\sqrt[]{3x}-5\sqrt[]{12x}+7\sqrt[]{27x}=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x}\left(1-5.2+7.3\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x}.12=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x}=1\left(x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

2) \(\sqrt[3]{x^2+2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{x^2+2}\right)^3=3^3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2=27\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=ax+b\\\left(d_1\right):y=3x+2\end{matrix}\right.\)

\(\left(d\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(d\right):y=3x+b\)

\(\left(d\right)\cap Oy=A\left(0;-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3.0+b=-5\)

\(\Leftrightarrow b=-5\)

Vậy \(\left(d\right):y=3x-5\)

23 tháng 10 2023

1: Khi x=1,44 thì \(A=\dfrac{1.44+7}{1.2}=\dfrac{8.44}{1.2}=\dfrac{211}{30}\)

2: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-2x+\sqrt{x}+3}{x-9}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+5\sqrt{x}-3-2x+\sqrt{x}+3}{x-9}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

3: \(S=\dfrac{1}{B}+A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{x+7}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow S>=2\cdot\sqrt{\sqrt{x}\cdot\dfrac{4}{\sqrt{x}}}+1=4+1=5\)

Dấu = xảy ra khi \(\left(\sqrt{x}\right)^2=4\)

=>x=4

23 tháng 10 2023

1:

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(AB^2=2\cdot8=16\)

=>AB=4cm

BH+HC=BC

=>HC+2=8

=>HC=6(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2+2^2=4^2\)

=>HA^2=4^2-2^2=12

=>\(HA=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=12+36=48\)

=>\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

2: ΔABK vuông tại A có AD là đường cao

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BD\cdot BK\)

3: BH*BC=BD*BK

=>BH/BK=BD/BC

Xét ΔBHD và ΔBKC có

\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BD}{BC}\)

\(\widehat{HBD}\) chung

Do đó: ΔBHD\(\sim\)ΔBKC

=>\(\dfrac{S_{BHD}}{S_{BKC}}=\left(\dfrac{BH}{BK}\right)^2\)

=>\(\dfrac{S_{BHD}}{S_{BKC}}=\dfrac{BH}{BK}\cdot\dfrac{BD}{BC}\)

\(=\dfrac{BH}{BC}\cdot\dfrac{BD}{BK}\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{BD}{BK}\)

\(cos^2ABK=cosABK\cdot cosABK=\dfrac{AB}{BK}\cdot\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BD}{BK}\)

=>\(\dfrac{S_{BHD}}{S_{BKC}}=\dfrac{1}{4}\cdot cos^2ABK\)

=>\(S_{BHD}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{BKC}\cdot cos^2ABK\)

23 tháng 10 2023

Sửa đề; NP=10cm

ΔMNP vuông tại M

=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=>\(MP^2=10^2-6^2=64\)

=>MP=8(cm)

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)

=>MH*10=6*8=48

=>MH=4,8(cm)

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}MN^2=NH\cdot NP\\PM^2=PH\cdot PN\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}NH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\PH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2023

a) \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{x-3}{2x-x^2}\) (ĐK: \(x\ne0;x\ne\pm2;x\ne3\))

\(A=\left[-\dfrac{x+2}{x-2}+\dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{4x^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right]:\dfrac{x-3}{2x-x^2}\)

\(A=\left[\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{4x^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right]\cdot\dfrac{2x-x^2}{x-3}\)

\(A=\dfrac{x^2-4x+4-x^2-4x-4-4x^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{2x-x^2}{x-3}\)

\(A=\dfrac{-4x^2-8x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\dfrac{-4x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-2\right)}{x-3}\)

\(A=\dfrac{4x^2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\dfrac{4x^2}{x-3}\)

b) Ta có: 

\(\left|x\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: x=1

\(A=\dfrac{4\cdot1^2}{1-3}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

TH2: x=-1

\(A=\dfrac{4\cdot\left(-1\right)^2}{-1-3}=\dfrac{4}{-4}=-1\)

19 tháng 9 2023

a) \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{x-3}{2x-x^2}\left(x\ne0;\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\dfrac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]-:\dfrac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\dfrac{4+4x+x^2-\left(4-4x+x^2\right)+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]-:\dfrac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\dfrac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]:\dfrac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\dfrac{4\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]:\dfrac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4}{2-x}.\dfrac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\dfrac{4x}{x-3}\)

b) \(\left|x\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=1:\)

\(A=\dfrac{4x}{x-3}=\dfrac{4.1}{1-3}=-2\)

- Với \(x=-1:\)

\(A=\dfrac{4x}{x-3}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-1-3}=1\)

KẾT THÚC HẬU SỰ KIỆN "THE LOTTERY"Trải qua hơn một tháng hoạt động, sự kiện đã thu hút hơn chục nghìn câu trả lời và hàng nghìn bài đóng góp. Sự kiện trên cũng đã chính thức đóng lại mùa 4 hoạt động của VICE. Xin cảm ơn mọi người đã luôn ủng hộ những sự kiện mà HOC24 tổ chức!Tuy nhiên, một số điều luật vẫn sẽ được áp dụng:1. Những câu trả lời SGK khi trả lời sẽ KHÔNG cần ghi "Tham khảo"....
Đọc tiếp

KẾT THÚC HẬU SỰ KIỆN "THE LOTTERY"

Trải qua hơn một tháng hoạt động, sự kiện đã thu hút hơn chục nghìn câu trả lời và hàng nghìn bài đóng góp. Sự kiện trên cũng đã chính thức đóng lại mùa 4 hoạt động của VICE. Xin cảm ơn mọi người đã luôn ủng hộ những sự kiện mà HOC24 tổ chức!

Tuy nhiên, một số điều luật vẫn sẽ được áp dụng:

1. Những câu trả lời SGK khi trả lời sẽ KHÔNG cần ghi "Tham khảo". Nhưng việc trao GP bây giờ sẽ phụ thuộc vào các GV và CTVVIP, và tỉ lệ trao GP có thể thấp đi nhiều so với sự kiện.

2. Sự kiện đóng góp lí thuyết vẫn sẽ tiếp tục diễn ra cho đến ngày 19/12/2023. Chúng mình vẫn chưa duyệt được các bài đóng góp do hệ thống đang gặp lỗi kĩ thuật, nhưng chúng mình có thể đảm bảo một bài đăng tốt sẽ được thưởng ít nhất 3GP và thậm chí COIN, cho nên các bạn hãy đóng góp nhiệt tình nhé. Chắc chắn, BTC sẽ soát TẤT CẢ các bài đóng góp!

3
19 tháng 9 2023

Sự kiện kết thúc nhưng mà các bạn vẫn có thể góp ý cho sự kiện nhé!

19 tháng 9 2023

Hay quá anh ơi

19 tháng 9 2023

a) Ta có : 

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pitago\right)\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=169-25=144\)

\(\Leftrightarrow AC=12\left(cm\right)\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{AB^2.+AC^2}{AB^2.AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{BC^2}{\left(AB.AC\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{\left(AB.AC\right)^2}{BC^2}=\dfrac{\left(5.12\right)^2}{13^2}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5.12}{13}=\dfrac{60}{13}\sim4,85\left(cm\right)\)

\(sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\Rightarrow\widehat{B}\sim67^o\)

19 tháng 9 2023

loading... a) ∆ABC vuông tại A (gt)

BC² = AB² + AC² (Pytago)A

⇒ AC² = BC² - AB²

= 13² - 5²

= 144

⇒ AC = 12 (cm)

Ta có:

AH.BC = AB.AC

⇒ AH = AB.AC : BC

= 5.12 : 13

= 60/13 (cm) ≈ 4,62 (cm)

sinB = AC/BC = 12/13

⇒ ∠B ≈ 67⁰

b) ∆AHB vuông tại H có HE là đường cao

⇒ HE² = AE . EB (1)

∆AHC vuông tại H có HF là đường cao

⇒ HF² = AF . FC (2)

Tứ giác AEHF có:

∠AEH = ∠EAF = ∠AFH = 90⁰

⇒ AEHF là hình chữ nhật

⇒ AH = EF

⇒ ∠EHF = 90⁰

∆EHF vuông tại H

⇒ EF² = HE² + HF²

⇒ AH² = HE² + HF²

Từ (1) và (2)

⇒ AE.EB + AF.FC = HE² + HF² = AH²

∆ABC vuông tại A vó AH là đường cao

⇒ AH² = HB.HC

⇒ AE.EB + AF.FC = HB.HC

⇒ AE.EB + AF.FC - HB.HC = 0

c) AH = EF đã chứng minh ở câu b

19 tháng 9 2023

16 = 9 + 7 = 9 + √49

9 + 4√5 = 9 + √80

Do 49 < 80 nên √49 < √80

⇒ 9 + √49 < 9 + √80

Vậy 16 < 9 + 4√5

19 tháng 9 2023

Ta có:

\(16=9+5=9+\sqrt{25}\)

\(9+4\sqrt{5}=9+\sqrt{4^2\cdot5}=9+\sqrt{20}\)

Mà: \(20< 25\)

\(\Rightarrow\sqrt{20}< \sqrt{25}\)

\(\Rightarrow9+\sqrt{20}< 9+\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow9+4\sqrt{5}< 16\)

18 tháng 9 2023

\(\sqrt[]{6+4\sqrt[]{2}}+\sqrt[]{11-6\sqrt[]{2}}\)

\(=\sqrt[]{4+2.2\sqrt[]{2}+2}+\sqrt[]{9-2.3\sqrt[]{2}+2}\)

\(=\sqrt[]{\left(2+\sqrt[]{2}\right)^2}+\sqrt[]{\left(3-\sqrt[]{2}\right)^2}\)

\(=\left|2+\sqrt[]{2}\right|+\left|3-\sqrt[]{2}\right|\)

\(=2+\sqrt[]{2}+3-\sqrt[]{2}\left(3< \sqrt[]{2}\right)\)

\(=5\)