K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

M = (2x - 1).(2y - 1)

= 2x.(2y - 1).(2y - 1)

= 4xy - 2x - 2y + 1

= 4xy - 2.(x + y) + 1

=  4.16 - 2.10 + 1

=  45

1 tháng 11 2017

M = (2x-1).(2y-1) = 2x.(2y-1)-(2y-1)

                             = 4xy-2x-2y-1

                             = 4xy-2.(x+y)+1

                             = 4.16-2.10+1

                             =  45

1 tháng 11 2017

Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ. Thực chất hàm số chỉ là trường hợp đặc biệt của ánh xạ. Nếu như ánh xạ được định nghĩa là một quy tắc tương ứng áp dụng lên hai tập hợp bất kỳ (còn được gọi là tập nguồn và tập đích), mà trong đó mỗi phần tử của tập hợp này (tập hợp nguồn) tương ứng với một và chỉ một phần tử thuộc tập hợp kia (tập hợp đích), thì ta hoàn toàn có thể coi hàm số là một trường hợp đặc biệt của ánh xạ, khi tập nguồn và tập đích đều là tập hợp số.

Ví dụ một hàm số f xác định trên tập hợp số thực R bằng biểu thức: y = x2 - 5 sẽ cho tương ứng mỗi số thực x với một số thực y duy nhất nhận giá trị là x2 - 5, như vậy 3 sẽ tương ứng với 4. Khi hàm f được xác định, ta có thể viết f(3) = 4

1 tháng 11 2017

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số.

VD một bài tập về hàm số: y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1)

Chú ý

- Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng lừoi, bằng công thức.... Khi hàm số được cho bằng công thức thì ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa.

- Hàm số thường được kí hiệu y = f(x)

1 tháng 11 2017

Ví dụ một hàm số f xác định trên tập hợp số thực R bằng biểu thức: y = x2 - 5 sẽ cho tương ứng mỗi số thực x với một số thực yduy nhất nhận giá trị là x2 - 5, như vậy 3 sẽ tương ứng với 4. Khi hàm f được xác định, ta có thể viết f(3) = 4.

1 tháng 11 2017

√17 + √26 + 1 và √99 
Ta có: √17 > √16 (1) 
√26 > √25 (2) 
Từ (1) và (2) => √17 + √26 + 1 > √16 + √25 + 1 
=> √17 + √26 + 1 > 4 + 5 + 1 
=> √17 + √26 + 1 > 10 
=> √17 + √26 + 1 > √100 
Do √100 > √99 
=> √17 + √26 + 1 > √99 
 

Ta có 

\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}\)(1)

Mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}\)(2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)

P/s tham khảo nha

26 tháng 7 2019

#)Giải :

A B M N E O

a)Vì \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BON}\) cùng nằm trên một mặt phẳng bờ AB

\(\Rightarrow\) Hai góc này không đối đỉnh với nhau

b) Ta có : \(\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}=180^o\Rightarrow\widehat{MON}=180^o-\left(\widehat{AOM}+\widehat{BON}\right)\)

\(=180^o-\left(30^o+30^o\right)=180^o-60^o=130^o\)

Lại có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOE}+\widehat{EOC}=180^o=130^o+30^o+30^o\)

\(\Rightarrow\) OM và OE là hai tia đối nhau

Mà \(\widehat{AOB}\) lại là góc bẹt

\(\Rightarrow\)  Hai góc \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOE}\) là hai góc đối đỉnh

28 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha

1 tháng 11 2017

\(\frac{3}{5}\cdot16\frac{5}{7}-\frac{3}{5}\cdot26\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow=\frac{3}{5}\cdot\left(16\frac{5}{7}-26\frac{5}{7}\right)\)

\(\Rightarrow=\frac{3}{5}\cdot\left(\frac{117}{7}-\frac{187}{7}\right)\)\(=\frac{3}{5}\cdot\left(-\frac{70}{7}\right)\)\(=\frac{3}{5}\cdot\left(-10\right)=-\frac{30}{5}=-6\)

1 tháng 11 2017

\(\frac{3}{5}\cdot16\frac{5}{7}-\frac{3}{5}\cdot26\frac{5}{7}\)

\(=\frac{3}{5}\cdot\left(16\frac{5}{7}-26\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{5}\cdot\left(-10\right)\)

\(=\frac{-30}{5}=\frac{-6}{5}\)

1 tháng 11 2017

2300 và 3200

2300 = ( 2)100 = 8100

3200 = ( 3)100 = 9100

Vì 8 < 9 nên 2300 < 3200 

1 tháng 11 2017


2300 = ( 23)100 = 8100
3200 = ( 32)100 = 9100
Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200

1 tháng 11 2017

Ta có :

\(\left(x-2\right)^{x+1}-\left(x-2\right)^{x+1}=0\)0

<=> \(\left(x-2\right)^x.\left(x-2\right)-\left(x-2\right)^x.\left(x-2\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right).\left(\left(x-2\right)^x-\left(x-2\right)^x\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right).0=0\)

........(bn tự giải tiếp )

mk nghĩ là vậy