K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

18 tháng 11 2018

18 tháng 7 2018

Đáp án C

18 tháng 5 2018

A và D không được do NH3, H2 còn tính khử

C không được vì SO3 tác dụng với axit để tạo thành oleum

Tuy SO2 còn tính khử nhưng sẽ không tác dụng với H2SO4 đặc nên B được

6 tháng 4 2018

Đáp án là A. Chất khử

4 tháng 7 2017

Đáp án A

Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có

Vậy V= 11,76 (lít)

7 tháng 2 2019

Từ S, FeS2, H2S đều có thể tạo ra được SO2 trực tiếp nhên X là chất rắn nên H2S không đúng  

24 tháng 12 2019

Do FeS tan trong HCl nên phản ứng ở câu A không xảy ra

6 tháng 3 2017

Đáp án A

Vì A và B ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V → A ở nhóm IVA hoặc VIA.

- A và B không thể ở cùng chu kì (vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton → A và B ở ô 11 và 12.

Cấu hình electron của A và B: 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

→ A và B thuộc nhóm IA và IIA → không thỏa mãn vì B thuộc nhóm V.

• Giả sử A,B đều ở chu kì nhỏ, các lớp e: C(2,4);N(2,5);O(2,6);Si(2,8,4);P(2,8,5);S(2,8,6)

Nhận thấy B là N (nitơ) và A là S (lưu huỳnh) hoặc B là P (photpho) và A là O (oxi)

Mà ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.

→ A là lưu huỳnh và B là nitơ.

Cấu hình electron của lưu huỳnh là 16S: 1s22s22p63s23p4 → A thuộc chu kì 3, nhóm VIA.

→ Chọn A.

10 tháng 11 2017

Do khí amoniac tác dụng với H2SO4 đặc nóng nên không dùng H2SO4 đặc để làm khô khí amoniac, còn khí cacbon và khí oxi không tác dụng nên có thể làm khô được