K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

giai giup toi bai toan thi toi ket ban

6 tháng 10 2016

Chắc không!!!Cậu phải gây ấn tượng với người khác đã chứ chưa gì đã đòi kb

Ai đồng ý cho mình xin 1 cái !!!Cảm ơn trc!!!

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

6 tháng 10 2016

Là tất cả điều may mắn đều xảy ra với 1 người nào đó!!!

cho mình nha bạn!!!Mình NHANH nhất!!!

6 tháng 10 2016

Số may mắn là số được định nghĩa theo quá trình sau: bắt đầu với số nguyên dương x và tính tổng bình phương y các chữ số của x, sau đó tiếp tục tính tổng bình phương các chữ số của y. Quá trình này lặp đi lặp lại cho đến khi thu được kết quả là 1 thì dừng (tổng bình phương các chữ số của số 1 chính là 1) hoặc quá trình sẽ kéo dài vô tận. Số mà quá trình tính này kết thúc bằng 1 gọi là số may mắn. Số có quá trình tính kéo dài vô tận là số không may mắn hay còn gọi là số đen đủi.[1

Đầu tiên gán {\displaystyle n=n_{0}} và định nghĩa dãy {\displaystyle n_{1}}, {\displaystyle n_{2}},... với {\displaystyle n_{i+1}} là tổng bình phương các chữ số của {\displaystyle n_{i}}. {\displaystyle n} là số may mắn nếu và chỉ nếu tồn tại i nguyên dương thỏa {\displaystyle n_{i}=1}.

Nếu một số là may mắn thì tất cả các thành viên của dãy số đó là may mắn và ngược lại.

Ví dụ: 7 là số may mắn thì các s

4² + 9² = 97

9² + 7² = 130

1² + 3² + 0² = 10

1² + 0² = 1

Những số may mắn dưới 500 là:

1, 7, 10, 13, 19, 23, 28, 31, 32, 44, 49, 68, 70, 79, 82, 86, 91, 94, 97, 100, 103, 109, 129, 130, 133, 139, 167, 176, 188, 190, 192, 193, 203, 208, 219, 226, 230, 236, 239, 262, 263, 280, 291, 293, 301, 302, 310, 313, 319, 320, 326, 329, 331, 338, 356, 362, 365, 367, 368, 376, 379, 383, 386, 391, 392, 397, 404, 409, 440, 446, 464, 469, 478, 487, 490, 496.

Nếu {\displaystyle n} không là số may mắn thì chuỗi số trên không kết thúc bởi 1 mà được thay thế bằng những số dưới đây: 4, 16, 37, 58, 89, 145, 42, 20, 4,... để xem lập luận này chú ý rằng nếu {\displaystyle n} chứa {\displaystyle m} chữ số, Sau đó thì tổng bình phương của các chữ số của nó hầu hết là {\displaystyle 81m}. Cho {\displaystyle m=4} và ở trên,

{\displaystyle n\geq 10^{m-1}>81m} cho bất cứ số nào lớn hơn 1000 có được kết quả nhỏ hơn cách thức này. Còn nếu số đó nhỏ hơn 1000 thì tổng các bình phương của các chữ số lớn nhất là 999, và kết quả là 3 lần 81 tức là 243.

  • Trong khoảng từ 100 tới 243, Số 199 cho kết quả có giá trị lớn nhất là 163
  • Trong khoảng từ 100 tới 163, số 159 cho kết quả có giá trị lớn nhất là 107
  • Trong khoảng từ 100 tới 107, số 107 cho kết quả có giá trị lớn nhất là 50

Nói một cách chính xác hơn là trong các khoảng [244,999], [164,243], [108,163] và [100,107], chúng ta thấy rằng mọi số trên 99 thì cho được số hoàn toàn nhỏ hơn cách thức này. Do đó, dù bắt đầu với bất kỳ số nào, kết quả sẽ trở về giá trị nhỏ hơn 100. Một nghiên cứu cho thấy với mọi số trong

7, 13, 19, 23, 31, 79, 97, 103, 109, 139, 167, 193, 239, 263, 293, 313, 331, 367, 379, 383, 397, 409, 487 
Mình sao chép trên wikipedia đó

Thực ra mình lập câu hỏi này để giải một bài toán mình từng hỏi cho mọi người tham khảo, thì có một bạn nhờ mình giải.Link : http://olm.vn/hoi-dap/question/715065.htmlThấy Online Math chọn thì không nỡ bỏ quên :vĐề :  Chia số \(2013^{2016}\) thành tổng các số tự nhiên.Tìm số dư của tổng lập phương các số tự nhiên đó cho 6.Bài này chủ yếu là đánh lừa các bạn, vì không rõ ràng ở phần "...
Đọc tiếp

Thực ra mình lập câu hỏi này để giải một bài toán mình từng hỏi cho mọi người tham khảo, thì có một bạn nhờ mình giải.

Link : http://olm.vn/hoi-dap/question/715065.html

Thấy Online Math chọn thì không nỡ bỏ quên :v

Đề :  Chia số \(2013^{2016}\) thành tổng các số tự nhiên.

Tìm số dư của tổng lập phương các số tự nhiên đó cho 6.

Bài này chủ yếu là đánh lừa các bạn, vì không rõ ràng ở phần " tổng các số tự nhiên", chúng ta chẳng biết tổng của các số nào cả, có rất nhiều cách chia như vậy. Với những bài có dạng như này, mẹo là các bạn đưa về dạng tổng quá, sẽ dễ dàng chứng minh được.

Cách giải :

Đặt \(2013^{2016}=a_1+a_2+...+a_n\)

Tổng lập phương các số tự nhiên này là :

\(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3\)

Có :

\(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3-\left(a_1+a_2+...+a_n\right)\)

\(=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+...+\left(a_n^3-a_n\right)\)

\(=a_1\left(a_1^2-1\right)+a_2\left(a_2^2-1\right)+...+a_n\left(a_n^2-1\right)\)

\(=\left(a_1-1\right)a\left(a_1+1\right)+\left(a_2-1\right)a_2\left(a_2+1\right)+...+\left(a_n-1\right)a_n\left(a_n+1\right)\)

Thấy \(\left(a_1-1\right)a\left(a_1+1\right);\left(a_2-1\right)a_2\left(a_2+1\right);...;\left(a_n-1\right)a_n\left(a_n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên dễ dàng chứng minh nó chia hết cho 6.

Do đó \(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3-\left(a_1+a_2+...+a_n\right)\) chia hết cho 6, tức \(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3\) có cùng số dư với \(2013^{2016}\left(=a_1+a_2+...+a_n\right)\) khi chia cho 6.

Các bạn tự tìm số dư, vì phần còn lại khá đơn giản :)

3
6 tháng 10 2016

ồ...Hóa ra đây là: đáp án 

Sao bn không làm hết luôn đi

mà lớp 8 đã học đến kiến thức này rồi á???

Sao mà mk thấy sao sao í..

Chj mk hok lp 9 rồi mà có thấy khi nào chj làm những bài như thế này đâu (cho zù chj mk là h/s giỏi toán )

6 tháng 10 2016

Thực chất đây cũng có thể là bài khó lớp 7, nhưng mình thấy có hằng đẳng thức nên xếp vào lớp 8 :)

6 tháng 10 2016

a, Vì DE là đường trung bình của tam giác ABC=> DE// và = 1/2 BC

=>DE // và = BF

=> DEFB là hình bình hành

b, Vì È là đường trung bình của tam giác CBA 

=> EF // và = 1/2 AB => EF = BD

Mà HD// DE => EFHD là hình thang cân

c, Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông => DH = DA=DB

=> tam giác DBH là tam giác cân => góc DHB = 60 độ

=> DHC = 180-60 = 120 độ

=> góc HDE= DEF= 60 độ 

=> góc EFH = 120 độ

XONG RỒI NHỚ NHA ^^

6 tháng 10 2016

\(x^3-x^2-4\)

\(=x^3-2x^2+x^2-4\)

\(=\left(x^3-2x^2\right)+\left(x^2-4\right)\)

\(=x^2\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(x^2+x+2\right)\left(x-2\right)\)

6 tháng 10 2016

Đề đúng :

\(x^3-5x^2+8x-4\)

\(=x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4\)

\(=\left(x^3-x^2\right)-\left(4x^2-4x\right)+\left(4x-4\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-2.2.x+2^2\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)\)

6 tháng 10 2016

a,A=x^2 +xy -xz -zy tai x = 6,5 ;y=3,5;z=37,5

A = -310

,B =xy-4y-5x+20 tai x=14;y=5,5

B = 13,5