K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

ờm pẹn viết dấu đc ko khó nhìn qué ik

10 tháng 3 2022

tham khảo nhé!

undefined

10 tháng 3 2022

B

C

10 tháng 3 2022

B

C

Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ.Câu 1: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:​a. Andet​​b. Coocdie​​c. Atlat​d. Himalaya.Câu 2: Đồng bằng rộng lớn nhất Nam Mỹ là:​a. Panama​​b. Laplata​​c. Pampa​​d. Amazon.Câu 3: Nguyên nhân chính khiến phía Tây Nam Mỹ khô hạn là:​a. Núi cao​​b. Ngược gió​​c. Gần dòng biển lạnh​d. Tất cả. Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ (tt).Câu 1: Khí hậu Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ.
Câu 1: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
​a. Andet​​b. Coocdie​​c. Atlat​d. Himalaya.
Câu 2: Đồng bằng rộng lớn nhất Nam Mỹ là:
​a. Panama​​b. Laplata​​c. Pampa​​d. Amazon.
Câu 3: Nguyên nhân chính khiến phía Tây Nam Mỹ khô hạn là:
​a. Núi cao​​b. Ngược gió​​c. Gần dòng biển lạnh​d. Tất cả.
 
Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ (tt).
Câu 1: Khí hậu Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu kiểu môi trường?
​a. Ba kiểu​​b. Bốn kiểu​​c. Năm kiểu​​​d. Sáu kiểu.
Câu 2: Kiểu môi trường chiếm diện tích lớn nhất ở Nam Mỹ là:
​a. Xích đạo​​b Cận xích đạo​​c. Ôn đới​​d. Núi cao.
Câu 3: Thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ có các sự phân hóa:
​a. Bắc – Nam​​b. Tây – Đông​​c. Theo độ cao​d. Tất cả.
Câu 4: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ là do tác động của:
​a. Địa hình​​b. Vĩ độ​​c. Khí hậu​​d. Tất cả.
 
Bài 43: DÂN CƯ – XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MỸ.
Câu 1: Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là:
a. Anh điêng​​b. Exkimo​​c. Người gốc Âu​​d. Người lai.
Câu 2: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu thế giới về sự phát triển nào?
​a. Kinh tế​​b. Dân số​​c. Tốc độ đô thị hóa​​d. Di dân.
 
Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MỸ.
Câu 1: Nền NN Trung và Nam Mỹ chậm phát triển là do:
​a. Công cụ thô sơ​​​​b. Trình độ sản xuất thấp
​c. Chế độ chiếm hữu ruộng đất​​d. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 2: Giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề ruộng đất ở Nam Mỹ là:
​a. Cải cách ruộng đất​​b. Khai hoang
​c. Mua lại đất đại điền chủ​​d. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Nền NN của các nước Trung và Nam Mỹ mang tính:
​a. Đa canh​​b. Chuyên canh​​c. Độc canh​​d. Xen canh.
 
Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MỸ (tt).
Câu 1: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê.​​B. Bông.​​C. Mía.​​D. Lương thực.
Câu 2: Khối thị trường chung ở Nam Mĩ có tên gọi là gì?
A. Méc-cô-xua​​B. AFFTA​​C.ASEAN​​D.EU
Câu 3: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị             B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài              D. Chiến tranh.
Câu 4: Ngành công nghiệp chủ yếu của các nước trong vùng Ca-ri-bê là:
A. Khai khoáng          ​​​​​ B. Dệt
C. Chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản​​D. Khai thác dầu mỏ
Câu 5: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
  A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
  B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
  C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
  D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 6: Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
  A. Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới.
  B. Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ.
  C. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường.
  D. Hiện nay chính phủ Bra-x

2
10 tháng 3 2022

1)An-det

2)Pampa

3)gần biển lạnh

10 tháng 3 2022

1. A. An-det

2. C. Pampa

3. C. Gần biển lạnh

10 tháng 3 2022

TK

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

10 tháng 3 2022

tham khảo

 

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

10 tháng 3 2022

Refer :>

 

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

10 tháng 3 2022

hog cs bảng nka = )

10 tháng 3 2022

tham khảo

Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác đọng mạnh mẽ của con người. Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn. Đặc biệt là hiện tượng nước hòa tan đá vôi tạo nên địa hình các tơ nhiệt đới độc đáo với nhiều hang động lớn.

10 tháng 3 2022

tham khảo

2.Đặc điểm khí hậu: - Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: + Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều trên 200C, đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. Tổng lượng bức xạ nhận được rất lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương (khoảng 75kcal/cm2 /năm).

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế:

Khai thác nguồn thủy diện dồi dào và rẻ để phát triển công nghiệp.

Phát triển kinh tế biển (hàng hải và đánh cá, khai thác dầu khí ở Biển Bắc).

Tham khảo:

Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế:

- Khai thác nguồn thủy diện dồi dào và rẻ để phát triển công nghiệp.

- Phát triển kinh tế biển (hàng hải và đánh cá, khai thác dầu khí ở Biển Bắc).

10 tháng 3 2022

tham khảo

Đà Nẵng có một lợi thế rất lớn về địa hình và được thiên nhiên ban tặng cho nhiều sinh vật có giá trị, là một trong những thành phố hiếm có trên thế giới về ĐDSH, nơi hội tụ sự đa dạng các hệ sinh thái rừng, biển và sông; với hơn 1.200km2 kể cả huyện đảo Hoàng Sa, diện tích rừng chiếm gần 50%, đường bờ biển 72km và trên 1.000ha diện tích lưu vực sông, hồ và vùng trũng. Thành phố có 2 khu bảo tồn thiên nhiên: Sơn Trà với hệ thực và động vật mang đặc trưng bán đảo và Bà Nà - Núi Chúa; khu bảo vệ cảnh quan Nam Hải Vân, một phần của vùng sinh thái Trường Sơn - một trong 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu, nơi cư trú của nhiều loài sinh vật độc đáo.

Nằm ở phía Đông thành phố, Sơn Trà có thảm thực vật tự nhiên với 3 kiểu rừng. Hệ thực vật mang tính giao lưu giữa 2 vùng phía Bắc và phía Nam. Tại đây đã thống kê được 985 loài thực vật bậc cao, 287 loài động vật. Đặc biệt, giá trị bảo tồn nguồn gene có 22 loài thực vật và 15 loài động vật quý hiếm, trong đó quần thể Voọc chà vá chân nâu được coi là biểu tượng bảo tồn của bán đảo Sơn Trà. Phía Tây thành phố là Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa có thảm thực vật gồm có 5 kiểu sinh cảnh khác nhau. Hệ thực vật và động vật mang tính giao lưu giữa 2 vùng phía Bắc và Nam bao gồm 750 loài, trong đó có 311 loài thực vật thân gỗ với 4 loài đặc hữu Việt Nam và 27 loài đặc hữu Trung bộ. Đặc biệt, quần thể Hồng Diệp và quần thể Đào Chuông được xem là biểu tượng bảo tồn của Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi chúa.

Trong khi đó, vùng biển của thành phố ghi nhận được 3 hệ sinh thái chủ yếu là rạn san hô, thảm cỏ biển và rong biển, đặc biệt đã xác định 191 loài san hô và nhiều loài động vật biển như cá rạn san hô, động vật thân mềm, giáp xác, cầu gai, động thực vật phù du… Đây là những hệ sinh thái quan trọng cho đời sống của nhiều loài sinh vật sống đáy, tạo nên sự ĐDSH và phong phú về loài ở vùng biển Đà Nẵng.

Tuy nhiên, hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn tài nguyên ĐDSH của thành phố đã và đang bị suy giảm. Một số hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

10 tháng 3 2022

Bạn viết đúng nhưng có vẻ hơi dài nhỉ