K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) x . y = 11

   x . y = 1 . 11 = 11 . 1

Vậy x = 1 ; y = 11

      x = 11 ; y = 1

c) 1 + 2 + 3 + .... + x = 55

Số số hạng của dãy số trên là :

     ( x - 1 ) : 1 + 1 = x ( số hạng )

=> ( 1 + x ) . x : 2 = 55

=> ( 1 + x ) . x      = 55 . 2

=> ( 1 + x ) . x      = 110

Mà ta có :

110 = 2 . 5 . 11 = 10 . 11

Thay số vào x ta được :

( 1 + 10 ) . 10 = 110

=> x = 10

Vậy x = 110

a, xy = 11 

Ta có : 11 = xy Mà xy \(\in\)N nên 11\(⋮\)x

=> x \(\in\)Ư(11) = {1;11}

Bảng xét giá trị 

x111
y111

Vậy (x,y)=(1;11);(11;1)

b, \(\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-11/2-3/21-23/2-5/25/2-7/211/2-13/2
3y-2 1-12-23-34-46-612-12
3y31405-16-28-414-10
y11/34/305/3-1/32-2/38/3-4/314/3-10/3

Tự KL : ...

1+2+3+....+x=55

Số số hạng của tổng trên là :

(x - 1) + 1 = x

Theo bài ra,ta có : x(x+1):2=55

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=55.2\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=110\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

27 tháng 11 2019

Gọi số học sinh lớp 6C là a \(a\inℕ^∗\)

Ta có : a : 2 dư 1

a : 3 dư 1

a : 4 dư 1 

a : 8 dư 1

=> \(a-1⋮2;3;4;8\Rightarrow a-1\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

mà 2 = 2

4 = 22

3 = 3

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24

Lại có : \(BC\left(2;3;4;8\right)=B\left(24\right)\in\left\{0;24;48;72....\right\}\)

Mặt khác 35 < a < 60

=> 34 < a - 1 < 59

=> a - 1 = 48

=> a = 49

Vậy số học sinh lớp 6C là 49 em

27 tháng 11 2019

Ta có: BCNN (a; b )- UCLN( a; b ) = 5

Vì \(\hept{\begin{cases}BCNN\left(a;b\right)⋮UCLN\left(a;b\right)\\UCLN\left(a;b\right)⋮UCLN\left(a;b\right)\end{cases}}\)

=>  BCNN (a; b )- UCLN( a; b ) \(⋮\)UCLN(a; b )

=> 5  \(⋮\)UCLN(a; b )

=>  UCLN(a; b ) \(\in\)Ư ( 5 ) = {1 ; 5 }

+) UCLN ( a; b ) = 1 => BCNN ( a; b ) = 6

=> a . b = 6 => a = 1; b=6 hoặc a=2; b =3 hoặc a =6; b = 1 hoặc a =3; b =2.

+) +) UCLN ( a; b ) = 5 => BCNN ( a; b ) = 10

=> a . b = 50 => a= 5; b =10 hoặc a = 10; b =5

27 tháng 11 2019

Mình cảm ơn bạn nhìu nha....làm sao để mình tích câu trả lời này được ạ ?

27 tháng 11 2019

Bạn Vô danh ơi, số học sinh có khoảng 1150 đến 1250 thì phải là : 1150\(\le\)a\(\le\)1250 chứ!

TH1: vì x,y là 2 số dương \(\Rightarrow x=|x|;y=|y|\)

\(\Rightarrow x+y=|x|+|y|=20\)

TH2: vì x;y là 2 số nguyên âm \(\Rightarrow x=-|x|;y=-|y|\)

\(\Rightarrow x+y=-|x|-|y|=-20\)

13 tháng 12 2019

TH1: 

nếu x,y là số dương thì sẽ có cac trường hợp sau :

1+19;2+18;3+17;....=> x,y đều có thể thuộc các số đó

TH2:

nếu x,y là số âm thì sẽ có các trường hợp sau :

-1 + -19 ;-2 +-18 ; ...

27 tháng 11 2019

người nào nhanh mình sẽ cho 3 k

27 tháng 11 2019

a) Trên tia Ix có 2 điểm M và N

Mà IM < IN ( vì 5cm < 10cm)

=> M nằm giữa I và N

=> IM + MN = IN

=>   5 + MN = 10

=>         MN = 10 - 5

=>         MN = 5 ( cm )

Vậy MN = 5 cm

b) Ta có: IM = 5cm; MN = 5cm => IM = MN (=5cm)

c) Do A thuộc tia đối của Ix.

Mà IA và IM là 2 tia đối nhau.

=> I nằm giữa A và M.

=> AI + IM = AM

=> 3   + 5  = AM

=>    8       = AM => AM = 8 ( cm)

     Vậy AM = 8cm

27 tháng 11 2019

ngườ nào nhanh mình sẽ cho 3 h nhe

27 tháng 11 2019

a) Trên tia Ax có 2 điểm B và C

Mà AB < AC ( vì 2,5cm < 5cm )

=> B nằm giữa A và C

=> AB + BC = AC

=> 2,5 + BC  = 5

=>          BC  = 5 - 2,5

=>          BC  = 2,5 ( cm )

Vậy BC = 2,5 cm

b) B nằm giữa A và C ( theo a ) (1)

Lại có: AB = 2,5 cm; BC = 2,5 cm => AB = BC (=2,5cm) (2)

Từ (1) và (2) => B là trung điểm của AC.

c) Do CN và CA là 2 tia đối nhau

=> C nằm giữa A và N

=> AC + CN = AN

=> 5    + 7    = AN

=>      12      = AN => AN = 12 (cm)

Vậy AN = 12 cm