K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

 Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm  → kích thích tế bào α  → ​tiết hoocmon glucagon  → ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose  → đường trong máu tăng lên

24 tháng 4 2022

Nếu đường huyết tăng thì sao

24 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

chúc bạn học tốt nha

24 tháng 4 2022

câu trắc nghiểm hả

 

 

24 tháng 4 2022

giúp tui với

 

Câu 9: Ý nào sau đây KHỒNG phải là hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?A. Thiên địch không tiêu diệt được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúngB. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triểnC. Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hạiD. Mang lại hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trườngCâu 10: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên...
Đọc tiếp

Câu 9: Ý nào sau đây KHỒNG phải là hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?

A. Thiên địch không tiêu diệt được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng

B. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

C. Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại

D. Mang lại hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

Câu 10: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám. Đây là biện pháp đấu tranh sinh học nào?

A. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh

C. Gây vô sinh

D. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên trứng của sâu hại

Câu 11: Động vật nào thích nghi với đời sống ở môi trường đới lạnh?

A. Chuột nhảy

B. Gấu trắng

C. Lạc đà

D. Rắn quăng thân

Câu 12: Môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Đới lạnh

B. Hoang mạc đới nóng

C. Nhiệt đới khí hậu nóng ẩm

D. Cả đới nóng và đới lạnh

Câu 13: Động vật nào thích nghi với đời sống ở môi trường hoang mạc đới nóng?

A. Chuột nhảy

B. Gấu trắng

C. Cú tuyết

D. Cáo Bắc cực

Câu 14: Chim cánh cụt có lớp mỡ dưới da rất dày để làm gì?

A. Dự trữ nước

B. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể, dự trữ năng lượng

C. Giúp chim nổi khi bơi

D. Làm thân chim nhẹ hơn

Câu 15: Đặc điểm nào thường gặp ở động vật đới lạnh là gì?

A. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày

B. Lông màu trắng vào mùa đông

C. Hoạt động vào ban đêm

D. Di chuyển bằng cách quăng thân

0
24 tháng 4 2022

a) Theo đề ra ta có :  %A  -  %G  =  20%

   Lại có :  %A  +  %G  =  50%

-> Ta có hệ phương trình :  \(\left\{{}\begin{matrix}\%A-\%G=20\%\\\%A+\%G=50\%\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=35\%\\\%G=\%X=15\%\end{matrix}\right.\)

Ta có :  Số liên kết Hidro là 3450 liên kết ->  2A + 3G = 3450

=>  \(2.\%A.N+3.\%G.N=3540\)

\(\Leftrightarrow\left(2.35\%+3.15\%\right).N=3450\)

\(\Leftrightarrow N=3000\)

Vậy chiều dài của gen :  \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^o\right)\)

Số nu mỗi loại :   \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=35\%.3000=1050\left(nu\right)\\G=X=15\%.3000=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

 

24 tháng 4 2022

Câu b) bạn xem lại đề nha, sai ở chỗ nu loại A của ARN chỉ đc tổng hợp bởi 1 mạch của gen nên số nu sẽ luôn ít hơn số nu loại A của cả gen

mak 600 > 450 nên có sai sót

Nhưng mak nếu đó là nhiều ARN thik cũng sai bởi nu loại G của ARN lại bé hơn nu của gen :   300 < 1050