Tìm số tự nhiên x biết rằng trong 3 số 15, 35 và x, tích của 2 số nào cũng chia hết cho số còn lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: a thuộc ox, b thuộc ox
mà 0<oa<ob( oa= 3cm,ob=6cm)
=> a nằm giữa o và b
b)ta có: a nằm giữa o và b
=> oa + ab = ob
=> ab= ob - oa
ab= 6-3=3cm
c) ta có: a nằm giữa o và b (1)
ab=3cm(theo câu b)
oa =3cm( theo đề bài)
=> oa=ab(2)
từ 1 và 2
=> a là trung điểm của ob
Nếu không vẽ được thì hãy lí luận giúp mình nhé
Cố gắng giúp tớ nha! Cảm ơn!
Chon 1 điểm , qua điểm đó và 1998 diểm còn lại ta vẽ được 1998 đường thăng . Làm như vậy với 1999 điểm ta có 1998 x 1999 ( đường thăng )
Nhưng như vậy mỗi đường thẳng được tính 2 lần nên số đường thẳng vẽ được là
1998 x 1999 : 2 = 1997001 ( đường thẳng )
Chúc bạn học tốt !
Bài giải
Số số hạng phần tử số là:
( 200 - 1 ):1 + 1 = 200 ( số hạng )
Tổng dãy số phần tử là:
( 1 + 200 ).200 : 2= 20100
Số số hạng phần mẫu là:
( 34 - 6 ) : 2 + 1= 15 ( số hạng )
Tỗng dãy số phần mẫu là:
( 34 + 6 ).15 : 2= 315
=> Số đó là: 20100/315 = 64 ( làm tròn 63,8 thành 64 )
Vậy số đó là 64
vi UCLN (a,b)=15 nen a= 15x b = 18y (x,y)=1
=> ab= BCNN(a,b) . UCLN(a,b)
<=> 15x . 15y = 600 . 15
<=> x . y = ( 600 . 15) : ( 15 : 15)
<=> x . y = 40
mà a : b do đó x: y
=> x = 40 => a = 600
=> y = 1 => b = 15
vậy a = 600 , b = 15
\(a.=5-3+12-4-16\)
\(=-2\)
\(b.=-6-\left(-12\right)+7-10\)
\(=6+7-10\)
\(=3\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(n+2;3n+5\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Do đó: ƯCLN(n + 2; 3n + 5) = 1
Vậy hai số n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Học tốt nhé ^3^
Gọi ƯCLN(n + 2, 3n + 5) là d (d thuộc N*)
Ta có n + 2 chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> 3(n + 2) chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> 3n + 6 chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> (3n + 6) - (3n + 5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
Ư(1) = {1}
=> d = 1
=> ƯCLN (n+2, 3n + 5) = 1
Vậy n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
(Mik nghĩ vậy tại mik ko nhớ cho lắm)
Hok tốt
\(a.-7+2x=-11\)
\(2x=-4\)
\(x=-2\)
\(b.x^2=7^2\)
\(\Rightarrow x=\pm7\)
Ta có: \(15x⋮35\)\(\Rightarrow3.5.x⋮5.7\)\(\Rightarrow3x⋮7\)\(\Rightarrow x⋮7\)(1)
\(35x⋮15\)\(\Rightarrow5.7.x⋮3.5\)\(\Rightarrow7x⋮3\)\(\Rightarrow x⋮3\)(2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow x⋮21\)
\(15.35⋮x\)\(\Rightarrow525⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(525\right)=\left\{1;3;5;7;15;21;25;35;75;105;175;525\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{21;105;525\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{21;105;525\right\}\)