K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

+) Với p=2 => p+14=2+14=16

Mà 16 là hợp số nên p=2  (loại)  (1)

Với p>2 => p là số nguyên tố lẻ

Mà p+1 = số nguyên tố lẻ + 1 = số chẵn lớn hơn 2

=> p+1 là hợp số

=> p là số nguyên tố lẻ  (loại)  (2)

Từ (1), (2)

=> Không có giá trị của p thỏa mãn đề bài

Vậy không có giá trị của p thỏa mãn đề bài.

7 tháng 12 2019

a) Ta có : 7101=7.(74)25=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

               75=7.(74)1=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

Mà \(\left(\overline{...7}\right)-\left(\overline{...7}\right)=\overline{...0}⋮10\)

hay 7101-75\(⋮\)10

Vậy 7101-75\(⋮\)10.

7 tháng 12 2019

Ta có: \(x=7\Rightarrow8=x+1\)Thay 8=x+1 vào B ta được:

\(B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(=x-5\)Thay x=7 ta được:

\(B=7-5=2\)

Vậy \(B=2\)với x=7

3 tháng 3 2020

Vì 3n+6 chia hết cho 3

mà 3n+6 cũng chia hết cho 1 và chính nó 

=>3n+6 là hợp số 

Vậy  ko có n thỏa mãn đề bài

k mik nha

(x - 3) (x + 3) = 14y2

<=> (x - 3) (x + 3) = 14 . y2

=> x - 3 = 14 và x + 3 = y2

x - 3 = 14 => x = 14 + 3 = 17

x = 17 => x + 3 = y2 

               17 + 3 = y2

                20 = y2 => y = \(\sqrt{20}\)

Vậy x = 17 và y =\(\sqrt{20}\)

(sai thì thôi, mik giải đại đó)

#Học tốt!!!

~NTTH~