K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2024

8 + 12 + \(x\) ⋮ 2

Vì  8; 12 ⋮ 2 ⇒  \(x\) ⋮ 2 ⇒  \(x\) \(\in\) B(2) ⇒ \(x=2k\) (k \(\in\) Z)

 

7 tháng 11 2024

7;16 nhé

7 tháng 11 2024

21 và 14

7 tháng 11 2024

           Giải

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Chiều dài của mảnh đất: 80 : (1 + 4) x 4 = 64 (m)

Chiều rộng của mảnh đất là: 80 - 64 = 16 (m)

Diện tích của mảnh đất là: 64 x 16 = 1024 (m2)

Đáp số: 1024 m2 

 

7 tháng 11 2024

8 tháng 11 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ, ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                      Giải: 

Vì cứ 2 luống xà lách có 3 luống tỏi nên tỉ số số luống xà lách và số luống tỏi là: 

                                2 : 3 =  \(\dfrac{2}{3}\) 

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

số luống tỏi là:  65 : (2+ 3) x 3 = 39 (luống)

Số luống xà lách là: 65 - 45 = 26 (luống)

Đáp số: 39 luống tỏi, 26 luống xà lách

 

 

8 tháng 11 2024

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=x+2\)

=>\(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Khi x=2 thì y=x+2=2+2=4

Khi x=-1 thì y=-1+2=1

vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(2;4); B(-1;1)

c: A,B là tọa độ các giao điểm của (d) và (P)

=>A(2;4); B(-1;1)

O(0;0); A(2;4); B(-1;1)

\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(OB=\sqrt{\left(-1-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{2}\)

\(AB=\sqrt{\left(-1-2\right)^2+\left(1-4\right)^2}=3\sqrt{2}\)

Xét ΔOAB có \(BO^2+BA^2=OA^2\)

nên ΔBOA vuông tại B

=>\(S_{BOA}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BO=\dfrac{1}{2}\cdot3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}=3\)

8 tháng 11 2024

      Đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán về công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp rút về đơn vị như sau:

                          Giải:

Cứ một ngày một người làm được: 1 : 12 : 18 = \(\dfrac{1}{216}\) (công việc)

Cứ chín ngày một người làm được: \(\dfrac{1}{216}\) x 9 = \(\dfrac{1}{24}\) (công việc)

Để hoàn thành công việc đó trong chín ngày cần số người là:

                    1 : \(\dfrac{1}{24}\) = 24 (người)

Để hoàn thành công việc trong chín ngày cần bổ sung số người là:

                   24 - 17 =  7 (người)

Đáp số: 17 người 

               

 

 

 

8 tháng 11 2024

   Đây là toán nâng cao hiệu tỉ, ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

Vì dịch chuyển dấu phẩy của số lớn sang bên tái một hàng thì được số bé nên số bé bằng:

            1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (số lớn)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số lớn là: 562,122 : (10 - 1) x 10 = 624,58

Số bé là: 624,58 : 10 = 62,458

Đáp số: Số bé là: 62,458

              Số lớn là: 624,58

8 tháng 11 2024

Số trận đấu diễn ra là:

\(12\cdot\dfrac{11}{2}=6\cdot11=66\left(trận\right)\)

8 tháng 11 2024

       Đây là toán nâng cao chuyên đề cho giá trị của một số phần, tìm giá trị của nhiều phần như thế, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

                        Giải:

Mỗi xe chở số hàng là: 900 : 3 = 300 (kg)

Tổng số xe tham gia chở hàng là: 2 + 3 = 5 (xe)

Tồng số hàng 5 xe chở được là: 300 x 5 = 1500 (kg)

1500 kg < 1520 kg

Vậy đoàn xe chưa chở đủ số gạo cần thiết.