K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Gọi số sách cần tìm là a (\(a\inℕ^∗\)) (999 < a < 1500 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:18\text{ dư 11}\\a:21\text{ dư 11}\end{cases}\Rightarrow a-11\in}BC\left(18;21\right)\)

Mà 18 = 2.32

21 = 3.7 

=> BCNN(18;21) = 32.7.2 = 126 

=> \(BC\left(18;21\right)\in B\left(126\right)\in\left\{0;126;252;...;1008;1134;1260;1386;1512;...\right\}\)

lại có : 999 < a < 1500

=> 988 < a - 11 < 1489

=> \(a-11\in\left\{1008;1134;1260;1386\right\}\)

=> \(a\in\left\{1019;1145;1271;1397\right\}\)

mặt khác : a : 30 dư 19 => \(a\in\varnothing\)

(Nếu a : 30 dư 29 thì a = 1019)

Gọi số học sinh của trường đó là a ( học sinh )

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 18

a chia hết cho 24

a chia hết cho 30

=> a thuộc BC ( 18 ; 24 ; 30 )

     a thuộc N*

\(1000\le a\le1200\)

Ta có :

18 = 2 . 32 

24 = 23 . 3

30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN ( 18 ; 24 ; 30 ) = 23 . 32 . 5 = 360

Vì a thuộc N*

=> BC ( 18 ; 24 ; 30 ) = B ( 360 ) = { 360 ; 720 ; 1080 ; 1440 ; .... }

Mà \(1000\le a\le1200\) 

=> a = 1080

Vậy trường đó có 1080 học sinh

11 tháng 12 2019

a. Bài làm :

Ta có : \(\hept{\begin{cases}ab=2400\\BCNN\left(a,b\right)=120\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=2400:120=20

Vì ƯCLN(a,b)=20 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=20m\\b=20n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

 Mà ab=2400

\(\Rightarrow\)20m.20n=2400

\(\Rightarrow\)400m.n=2400

\(\Rightarrow\)mn=6

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          6          2          3

n      6         1          3           2

a      20       120      40         60

b     120       20       60         40

Vậy (a;b)\(\in\){(20;120);(120;20);(40;60);(60;40)}

11 tháng 12 2019

b. Bài làm :

Ta có : ƯCLN(a,b)=5

            BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow\)ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=5.60=300

Vì ƯCLN(a,b)=5 nên ta có : a=5m ; b=5n ; ƯCLN(m,n)=1 và m, n là các số tự nhiên

Mà ab=300

\(\Rightarrow\)5m.5n=300

\(\Rightarrow\)25m.n=300

\(\Rightarrow\)mn=12

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          12          3          4

n      12        1            4         3

a       5         60         15        20

b      60        5           20       15

Vậy (a;b)\(\in\){(5;60);(60;5):(20;15):(15;20)}

11 tháng 12 2019

\(a.\)\(7x-2x=6^{17}:6^{15}+44:11\)

\(\Leftrightarrow5x=6^2+4\)

\(\Leftrightarrow5x=36+4\)

\(\Leftrightarrow5x=40\)

\(\Leftrightarrow x=40:5\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

\(b.\)\(9^{x-1}=9\)

\(\Leftrightarrow9^x:9=9\)

\(\Leftrightarrow9^x=81\)

\(\Leftrightarrow9^x=9^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(c.\)\(\left|x-5\right|=7-\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=7+3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=10\\x-5=-10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-5\end{cases}}\)

\(d.\)\(\left|x-5\right|=\left|-7\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)

\(e.\)\(\left|x\right|-5=3\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=8\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-8\end{cases}}\)

\(g.\)\(15-2\left|x\right|=13\)

\(\Leftrightarrow2\left|x\right|=15-13=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=2:2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

\(h.\)\(\left|x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)