K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

mình đây

26 tháng 11 2017

gọi số lường thóc cần tìm là x ( x > 0 ) 

vì cùng là gạo nên số lượng gạo khi sát và số lượng thóc  cần tìm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 

ta có                      62/x = 100/120

                       x =  62*120 / 100 = 74,4

       vậy cần 120 kg gạo thì ta sát 74,4 kg thóc               

                                  

26 tháng 11 2017

Đây là bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận mà bạn Phùng Thị Anh Thơ

bạn giải lại nha

26 tháng 11 2017

B và C thuộc  tia Ax và Ay tạo thành hình tam giác ABC .

F là trung điểm của B và C 

suy ra F= 90 độ và  là tia phân giác của hình tam giác ABC  và chia tam giác thành 2 tam giác = nhau 

suy ra A1 =A2 = 50:2 =25 độ

          F1=F2 = 90:2 = 45 độ 

ta có A2+F2+C1 = 180 ĐỘ ( tổng 3 góc trong tam giác ) 

vậy C1 = 180  - ( 25 +45)=110 độ 

ta có số đo các góc trong tam giác AFC lần lượt là 25 độ , 45 độ , 110 độ

ta có : 

;

27 tháng 11 2017

sửa giúp mình chỗ này nhá bỏ chỗ F1 = F 2= 90 : 2= 45 độ nha chỗ đó sai

còn tính C1 bạn lấy 180 - (25 + 90) =65 độ nha 

số đo các góc trong tam giác lần lượt là 25 độ , 90 độ và 65 độ nha 

cám ơn và xin lỗi bạn nha

26 tháng 11 2017

Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta ANE\)có :

AN=NC(GT)

NE=NB(GT)

GÓC ANE = GÓC BNC (ĐỐI ĐỈNH)

\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta ANE\left(C-G-C\right)\)

=>BC=AE(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )(1)

CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ TA CÓ:

FA=CB(2)

TỪ (1) VÀ (2) =>AE=FA (ĐPCM)

12 tháng 12 2017

a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:

BA=BM (gt)

góc ABE=góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)

b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM

=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)

=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)

=>EM vuông góc BC

c) ta có :

góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)

=>90*+EMC=180*

=>EMC=90*

Mặt khác:

ABC=90*-C

Ta Có

EMC+MCE+MEC=180*

=> 90*+MCE+MEC=180*

=>C+MEC=90*

=>MEC=90*-C

=>ABC=MEC=90*-C

Vậy ABC=MEC

26 tháng 11 2017

a/ Xét A(1,3)

Thay x=1 , y=3 ta có:

2.1+1=3

<=>3=3 (luôn đúng)

Vậy A(1,3) thuộc đồ thị hàm số

+ Tương tự B(-1,-1) thuộc đồ thị hàm số

                   C(-2,4) không thuộc đồ thị hàm số ( vì -3 khác 4)

                   D(-2,-4) không thuộc đồ thị hàm số (vì -3 khác -4)

b/ f(0)=2.0+1=1

    f(1)=2.1+1=3

    f(-2)=-2.2+1=-3