K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2023

a.
+ Na20
+ H2SO4
+ Ca3(PO4)2
+ Fe(OH)3
+ P205
b.
Trong phân tử Na2O: có 2 nguyên tử Na và 1 nguyên tử O.
Trong phân tử H2SO4: có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
Trong phân tử Ca3(PO4)2: có 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P và 8 nguyên tử O.
+ Trong phân tử Fe(OH)3: có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H.
+ Trong phân tử P2O5: có 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O.
C.
+ Trong phân tử Na2O: khối lượng Na chiếm 74,56% và khối lượng O chiếm 25,44%.
Trong phân tử H2SO4: khối lượng H chiếm 2,07%, S chiếm 32,67% và O chiếm 65,26%.
+ Trong phân tử Ca3(PO4)2: khối lượng Ca chiếm 40,04%, P chiếm 18,43% và O chiếm 41,53%.
+ Trong phân tử Fe(OH)3: khối lượng Fe chiếm 30,36%, O chiếm 48,04% và H chiếm 21,60%.
+ Trong phân tử P2O5: khối lượng P chiếm 43,64% và O chiếm 56,36%.

11 tháng 5 2023

a) - Đưa que đóm đang cháy vào:

+ Bùng cháy mãnh liệt hơn: O2

+ Cháy với ngọn lửa xanh, có tiếng nổ nhỏ: H2

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

+ Vụt tắt: CO2 

b) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH

+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: H2O

c) - Cho tác dụng với quỳ tím:

+ Hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2 (1)

+ Hóa đỏ: H2SO4

+ Không đổi màu: BaCl2

- Sục khí CO2 vào dd (1):
+ Có kết tủa: Ca(OH)2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH

10 tháng 5 2023

tao cho bộ não mày vào

10 tháng 5 2023

 

Khối lượng NaOH có trong 30 gam dung dịch NaOH 15% là:

m(NaOH) = 15/100 x 30 = 4,5 gam

Gọi x là khối lượng NaOH cần thêm vào dung dịch trên. Khối lượng NaOH trong dung dịch cuối cùng là:

m(NaOH) = 22/100 x (30 + x) = 6,6 + 0,22x gam

Cân bằng hai biểu thức, chúng tôi nhận được:

4,5 + x = 6,6 + 0,22x

=> x = 2,1/0,78 = 2,69 gam

Vậy khối lượng NaOH cần thêm vào dung dịch trên là 2,69 gam.

10 tháng 5 2023

Giải chi tiết giúp mình ạ 

10 tháng 5 2023

Đề cho 200 ml dung dịch gì bạn nhỉ?

 

10 tháng 5 2023

CH3CH2CH2CH2OH��3−��2−��2−��2��

Giải thích các bước giải:

 a) Oxi hóa X thu  được Y có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3����3/��3

⇒ X là ancol bậc 1

Mà X không phân nhánh

⇒ CTCT của X: CH3CH2CH2CH2OH��3−��2−��2−��2��

b) 

CH3CH2CH2CH2OH+CuOt0CH3CH2CH2CHO+Cu+H2OCH3CH2CH2CHO+2AgNO3+3NH3+H2OCH3CH2CH2COONH4+2Ag+2NH4NO3

10 tháng 5 2023

\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)

9 tháng 5 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{20\%}=36,5\left(g\right)\)

c, \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 2,4 + 36,5 - 0,1.2 = 38,7 (g)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\%\approx24,55\%\)

MH
9 tháng 5 2023

cái gí tu

10 tháng 5 2023

\(a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\b,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{20}=36,5\left(g\right)\\ c,m_{ddsau}=2,4+36,5-0,1.2=38,7\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\approx24,548\%\)