K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

Ta có: 2nH2 + 30nNO = 4,9 (1)

\(n_{H_2}+n_{NO}=\dfrac{8,6765}{24,79}=0,35\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 10 2023

Dạ em cảm ơn chị ạ nhưng em chị có thể giải thích rõ hơn phần suy ra đáp án không ạ?

22 tháng 10 2023

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

  1. Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất.
  2. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng.
  3. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác.
  4. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác.
  5. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

  1. Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến.
  2. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường.
  3. Đường có hương vị ngọt đặc trưng.
  4. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước.
  5. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

20 tháng 10 2023

Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

 - Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí.

- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng

- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)

20 tháng 10 2023

khóa lưỡng cư

con ếch,con giun,cây rau muống, cây lúa

ko phải khóa lưỡng cư

con chuột, con lợn, con gà, cây hoa li, cây bưởi

 

(2 điểm) Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Các chất có thể tổn tại ở ba (1)….. cơ bản khác nhau, đó là (2)…..  b. Mỗi chất có một số (3)..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.  c. Mọi vật thể đều...
Đọc tiếp

(2 điểm) Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Các chất có thể tổn tại ở ba (1)….. cơ bản khác nhau, đó là (2)….. 

b. Mỗi chất có một số (3)..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau. 

c. Mọi vật thể đều do (4)..... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5)..... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)... 

d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)…... mà vật vô sinh (8)…... 

e. Chất có các tính chất (9)…... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

f. Muốn xác định tính chất (10)…... ta phải sử dụng các phép đo. 

1
20 tháng 10 2023

1 thể/trạng thái

2rắn,lỏng,khí

3 tính chất 

4 chất

5 tự nhiên ,thiên nhiên 

6 vật thể nhân tạo

7 sự sống

8 không có

9 vật lý

10 vật lý 

(2 điểm) Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là nước nóng, nóng chảy ở 185°C. Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước. Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản...
Đọc tiếp

(2 điểm) Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là nước nóng, nóng chảy ở 185°C. Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước.

loading...

Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rồi đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi nước sẽ thu được đường có màu nâu đỏ. Tiếp theo, người ta tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide để thu được đường trắng. 

a. Em hãy chỉ tên vật thể tự nhiên, tên chất ở những từ in đậm trong đoạn văn trên. 

b. Nêu các tính chất vật lí, tính chất hoá học của đường saccharose. 

c. Nếu tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide thì sẽ không tốt cho môi trường. Do đó, công nghệ hiện đại đã làm trắng đường bằng biện pháp khác. Em hãy tìm hiểu xem đó là biện pháp nào. 

1
MC
19 tháng 1

a. -Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide. - Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường. b. -Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C. -Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước. c. -Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

DT
20 tháng 10 2023

\(650g=\dfrac{650}{1000}kg=0,65kg\)

\(2,4ta=2,4\times100\left(kg\right)=240kg\)

\(3,07tan=3,07\times1000\left(kg\right)=3070kg\)

\(12yen=12\times10\left(kg\right)=120kg\)

\(12lang=\dfrac{12}{10}kg=1,2kg\)

28 tháng 10 2023

650g=1000650kg=0,65kg

2,4��=2,4×100(��)=240��2,4ta=2,4×100(kg)=240kg

3,07���=3,07×1000(��)=3070��3,07tan=3,07×1000(kg)=3070kg

12���=12×10(��)=120��12yen=12×10(kg)=120kg

12����=1210��=1,2��12lang=1012kg=1,2kg

6 tháng 11 2023

Kim loại:

Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị.

Tính chất: Dẫn nhiệt, dẫn điện, bị gỉ, bị ăn mòn.

Thủy tinh:

Công dụng: Làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách,...). Trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang,...). Kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện,...).

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.

Nhựa:

Công dụng: Làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,…

Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.

Gốm, sứ:

Công dụng: Trang trí các công trình kiến ​​trúc.

Tính chất: Giòn, dễ vỡ.

Cao su:

Công dụng: Dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.

Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.

Gỗ:

Công dụng: Dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy, làm vũ khí…

Tính chất: Dễ cháy, giòn, cứng, không gỉ.

19:41 /-strong /-heart :> :o :-(( :-h     Đã gửi                                        
25 tháng 10 2023
Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây! Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ,...