Hàm số bật nhất y=(15-5m)x+2 nghịch biến khi nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tại $x=\frac{\sqrt{3}}{4}$:
\(\sqrt{1+2x}=\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}}{4}}=\sqrt{\frac{(\sqrt{3}+1)^2}{2^2}}=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)
\(\sqrt{1-2x}=\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}}{4}}=\sqrt{\frac{(\sqrt{3}-1)^2}{2^2}}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)
\(A=\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\frac{\sqrt{3}+1}{2}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\frac{\sqrt{3}-1}{2}}\\ =\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\\ =\frac{4+2\sqrt{3}}{2\sqrt{3}(\sqrt{3}+1)}+\frac{4-2\sqrt{3}}{2\sqrt{3}(\sqrt{3}-1)}\\ =\frac{(\sqrt{3}+1)^2}{2\sqrt{3}(\sqrt{3}+1)}+\frac{(\sqrt{3}-1)^2}{2\sqrt{3}(\sqrt{3}-1)}\\ =\frac{\sqrt{3}+1}{2\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{3}-1}{2\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=1\)
Lời giải:
Để hàm số là hàm bậc nhất thì $1-m^2\neq 0$
$\Leftrightarrow m^2\neq 1\Leftrightarrow m\neq \pm 1$
b.
Để hàm nghịch biến thì $1-m^2<0$
$\Leftrightarrow (1-m)(1+m)<0$
$\Leftrightarrow m> 1$ hoặc $m< -1$
Để hàm đồng biến thì $1-m^2>0$
$\Leftrightarrow (1-m)(1+m)>0$
$\Leftrightarrow -1< m< 1$
nhấn lộn 15-5m<0..hihi sorry
giải giúp bài này giúp mình nêu tính chất của các hồm số sâu
A) y=3x^2 B) y=-4x^2