K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

ai bit lam ko

16 tháng 11 2020

- Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB

Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có 

\(AB\perp OO'\) ;  AI = IB = 12

Áp dụng định lí Pitago , ta được :

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

\(IO'=\sqrt{O'A^2-AI^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)

Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 ( cm )

- Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB

Như TH1 , ta lại có :

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=16\left(cm\right)\)

\(O'I=\sqrt{O'A^2-AI^2}=9\left(cm\right)\)

Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 ( cm )

18 tháng 8 2017

Căn thức bằng 

\(=-9908951984\)

Vậy:...

P/s: Em ko chắc đâu mới lớp 4 thôi

cho 1/a+1/b+1/c=2  va :a+b+c=abc

.chung minh rang: 

.

18 tháng 7 2020

A D B O E C M

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC ,  AB = AC

Chu vi  \(\Delta ADE\):

    \(C_{\Delta ADE}\) = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB ( đpcm )