K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a;áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau  

x/3=y/4 =>x+y/3=4=28/7=4

x=4*3=12

y=4*4=16

b;áp dụngt/c...

x/2=y/-5 =>x-y/2-(-5)=7/7=1

x=2*2=4

y=1*(-5)=-5

8 tháng 12 2017

\(\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

x=4.3=12

b\(\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

x=(-1).2=(-2)

8 tháng 12 2017

=> x-1 >0 ;x+1/2 >0 hoặc x-1 <0 ; x+1/2 < 0

=> x > 1 hoặc x < -1/2

k mk nha

8 tháng 12 2017

6x+6-26x-65=3

-20x-59=3

-20x=3+59=62

x=62:(-20) = -31/10

k mk nha

8 tháng 12 2017

\(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

Để A nguyên <=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Ta có: x-2=1=>x=3

x-2=-1=>x=1

x-2=5=>x=7

x-2=-5=>x=-3

Vậy x thuộc {3;1;7;-3}

8 tháng 12 2017

thay x=3; y=6 ta có 6=3.a <=> a=2 <=> hàm số : y=2.x

8 tháng 12 2017

  6(x+1)-13(2x+5)

=6x+6-26x-65

=(6-26)x+(6-65)

=-20x-59

=>-20x=59=>x=59/-20

18 tháng 7 2019

a) Vì AM là phân giác của góc BAC

nên góc BAM = CAM

Xét ΔBAM và ΔCAM có:

AB = AC ( giả thiết )

Góc BAM = CAM ( chứng minh trên )

AM cạnh chung.

=> Δ BAM = ΔCAM ( c.g.c )

=> BM = CM ( 2 cạnh tương ứng )

mà M nằm giữa B và C

Do đó M là trung điểm của BC → ĐPCM.

b) Ta có: AB + BE = AE

AC + CF = AF

mà AB = AC ( đề bài ); AE = AF (đề bài)

=> BE = CF.

Do ΔBAM = ΔCAM nên góc ABC = ACB ( 2 góc tương ứng )

Lại có: Góc ABC + CBE = 180 độ (kề bù)

Góc ACB + BCF = 180 độ (kề bù)

=> ABC + CBE = ACB + BCF

=> Góc CBE = BCF.

Xét ΔBCE và ΔCBF có:

BE = CF ( chứng minh trên)

Góc CBE = BCF ( chứng minh trên)

BC cạnh chung ( theo hình vẽ)

=> ΔBCE = ΔCBF ( c.g.c ) → ĐPCM.

c) Lại do ΔBCE = ΔCBF nên góc EBC = FCB ( 2 góc tương ứng ) hay góc EBM = FCM

Xét ΔMBE và ΔMCF có:

MB = MC ( chứng minh ở câu a )

Góc EBM = FCM ( chứng minh trên)

BE = FC ( chứng minh ở câu b)

=> ΔMBE = ΔMCF ( c.g.c )

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) → ĐPCM.

d) Xét ΔEMN và ΔFMN có:

EM = FM ( chứng minh ở câu c )

EN = FN ( N là trung điểm EF )

MN chung.

=> ΔEMN = ΔFMN.

=> Góc ENM = FNM (2 góc tương ứng)

Suy ra MN là tia phân giác của góc ENF (1)

Có: góc BAM = CAM

Suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (2)

Từ (1) và (2) suy ra A, M, N nằm trên cùng 1 đường thẳng.

Do đó A, M, N thẳng hàng → ĐPCM.