cho tam giac abc nhon noi tiep duong tron O, hai duong cao BD va CE cua tam giac ABC cat nhau tai H. Ve DK vuong goc voi AB (K thuoc AB), goi F la trung diem cua ED, tia BF cat (O) tai I.
a, CM: BEDC noi tiep
b, CM: BK.BA=BF.BI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >16\end{matrix}\right.\)
Đặt \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\dfrac{4x+32}{x-16}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\dfrac{4x+32}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)-4x-32}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)
\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3x+12\sqrt{x}-4x-32}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)
\(=\dfrac{8\sqrt{x}-32}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}=\dfrac{8}{\sqrt{x}+4}< =\dfrac{8}{4}=2\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi x=0
a: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
nên BCEF là tứ giác nội tiếp
b: Xét tứ giác AFIE có \(\widehat{AFI}+\widehat{AEI}=90^0+90^0=180^0\)
nên AFIE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFID có \(\widehat{BFI}+\widehat{BDI}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFID là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{IFE}=\widehat{IAE}\)(AFIE nội tiếp)
\(\widehat{IFD}=\widehat{IBD}\)(BFID nội tiếp)
mà \(\widehat{IAE}=\widehat{IBD}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
nên \(\widehat{IFE}=\widehat{IFD}\)
=>FI là phân giác của góc EFD
1: \(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\)
\(=1-\sqrt{x}+x-\sqrt{x}=x-2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
\(B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)+\dfrac{2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)
2:
a:
Để B=0 thì \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}=0\)
=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
b: \(B+\dfrac{3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}< =0\)
=>\(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}< =0\)
=>x-2<=0
=>x<=2
kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< =2\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
3: Để B là số nguyên thì \(x-3\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}\)
=>\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2⋮\sqrt{x}\)
=>\(2⋮\sqrt{x}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;2\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;4\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=4
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1\\5x+3y=-4\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x+2y\right).3=1.3\\\left(5x+3y\right).2=-4.2\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\10x+6y=-8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\10x+6y-9x-6y=-8-3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}9.\left(-11\right)+6y=3\\x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}6y=3+99\\x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}6y=102\\x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y=102:6\\x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y=17\\x=-11\end{matrix}\right.\)
Vậy (\(x;y\)) = (-11; 17)
\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2y=-11\\x-3y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2y=-11\\3x-6y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4y=-11+18=7\\x-3y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{7}{4}\\x=3y+6=3\cdot\dfrac{-7}{4}+6=-\dfrac{21}{4}+6=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
nên BEDC là tứ giác nội tiếp