K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

- Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cành, lá già, lá bệnh, bọc quả sau khi quả hình thành: hạn chế việc phát sinh và lây lan của nấm bệnh.

- Trong mùa mưa không để vườn cây quá ẩm thấp, có biện pháp thoát nước nhanh sau khi mưa lớn: hạn chế việc phát sinh và lây lan của nấm bệnh.

- Bón phân đầy đủ và cân đối NPK: đảm bảo chất dinh dưỡng cho cây.

- Khi cây bị bệnh cần phun thuốc kịp thời và theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất: nhằm tiêu diệt bệnh hại.

8 tháng 11 2023

* Đặc điểm cây trồng bị bệnh:

- Trên lá có đốm, vết bệnh

- Vỏ thân phía gốc xù xì

- Cắt ngang thân có dịch nhờn vi khuẩn

* Biện pháp phòng trừ:

- Sử dụng giống chống bệnh, khỏe

- Vệ sinh đồng ruộng

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

- Dùng chế phẩm vi sinh vật

28 tháng 2 2023

- Thường xuyên kiểm tra, thăm khám để phát triển sâu bệnh kịp thời

- Sử dụng bẫy để bắt các loại côn trùng gây hại

- Canh tác hợp lí và sử dụng giống chống sâu bệnh

- Phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học: sử dụng các chế phẩm sinh học hoặc nuôi các loại sinh vật là thiên địch của sâu hại cây trồng...

28 tháng 2 2023

Vì giống lúa là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất lúa.

Rầy nâu thích hợp với điều kiện khí hậu nóng, độ ẩm cao, mưa nắng xen kẽ. Rầy xâm nhập vào ruộng lúa ngay từ khi mới cấy và hại cả trên mạ => Rầy nâu rất linh hoạt và phát triển mạnh trong điều kiện môi trường ở Việt Nam. Việc sử dụng giống kháng bệnh ngay từ đầu giúp người nông dân bớt vất vả trong việc tiêu diệt rầy nâu về sau.

8 tháng 11 2023

- Các trận dịch lớn do rầy nâu gây ra ở Việt Nam

Năm 2005 – 2006, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá (VL, LXL) ở các tỉnh phía Nam.

- Các trận dịch do rầy nâu gây ra trên thế giới:

+ Năm 2006, rầy nâu, rầy lưng trắng hại lúa đã và đang bộc phát tại các nước trồng lúa ở khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc.

+ Trong đầu tháng 3/2011, rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá đã gây thiệt hại nặng tại nhiều vùng trồng lúa ở Trung Java, Indonesia.

+ Cũng trong tháng 3/2011, dịch bệnh tiếp tục phát sinh gây hại nặng cho khỏang 48.000 ha lúa tại một số tỉnh Ayutthaya, Chainat, Suphan Buri và Singburi, Thái Lan

5 tháng 12 2022

Mỗi loại sâu bệnh đều dựa vào một số ký chủ (cây trồng) chủ yếu. Vì vậy nếu độc canh là tạo điều kiện cho sâu bệnh lây lan và phát triển. Khi trồng luân canh hay xen canh khi cây trồng không giống nhau việc tập trung sâu hại là rất khó. 

8 tháng 11 2023

* Biểu hiện của cây trồng bị sâu hại:

- Lá thủng

- Cây khô héo, chết, hạt lép

- Lúa chết thành đám gọi là “cháy rầy”

- Gãy cờ, đục phá bắp ngô

* Để phòng trừ sâu hiệu quả cần:

- Vệ sinh đồng ruộng

- Dùng thuốc trừ sâu

- Dùng bẫy 

- Dùng chế phẩm sinh học, …

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 9 2023

Ví dụ: Bệnh vàng lá do vi khuẩn

Đây là bệnh thường gặp vào giai đoạn lúa đang đẻ nhánh. Các ruộng sâu, có nước ngập cao thường gặp bệnh này. Các ruộng có dùng nước để che chắn rầy nâu cũng rất dễ mắc bệnh vàng lá do vi khuẩn. Ruộng lúa bắt đầu bị vàng từng chòm ở những nơi trũng, hoặc dọc theo mương. Sau đó bệnh lan ra rất nhanh vào những ngày có mưa hoặc sau những ngày đi bón phân hoặc phun thuốc. Bệnh bắt đầu từ đọt lá lan dần xuống. Vết bệnh có màu vàng hơi xỉn màu và có các vệt nâu nhạt chạy dọc theo gân lá.

28 tháng 2 2023

Vì sâu, bệnh hại có ảnh hưởng xấu đến cây trồng. Khi sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch hoặc cây trồng bị chết.