K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Bài 1 :

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0^2\)

\(a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Rightarrow\left[a^2+b^2+c^2\right]^2=\left[-2\left(ab+bc+ac\right)\right]^2\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2=4\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2ab.bc+2bc.ac+2ab.ac\right)\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2=4a^2b^2+4b^2c^2+4a^2c^2+8abc\left(a+b+c\right)\)

Mà \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2=4a^2b^2+4b^2c^2+4a^2c^2\)

Bớt cả 2 vế đi \(2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2;\)có :

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2\)

Cộng cả 2 vế với \(a^4+b^4+c^4;\)có :

\(2\left(a^4+b^4+c^4\right)=\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)( Hằng đẳng thức bình phương tổng 3 hạng tử )

Vậy ...

7 tháng 10 2016

Bình phương cả 2 vế của a + b + c = 0,ta có :

a+ b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) => a2 + b2 + c2 = -2(ab + bc + ca).Bình phương cả 2 vế của đẳng thức bên,ta có :

a4 + b4 + c4 + 2(a2b2 + b2c2 + a2c2) = 4[a2b2 + b2c+ a2c2 + 2abc(a + b + c)] = 4(a2b2 + b2c2 + a2c2)

=> a4 + b4 + c4 = 2(a2b2 + b2c2 + a2c2

=> (a2 + b2 + c2)2 = a4 + b4 + c4 + 2(a2b2 + b2c2 + a2c2) = a4 + b4 + c4 + a4 + b4 + c4 = 2(a4 + b4 + c4

Bạn ko hiểu chỗ nào thì hỏi mình nhé!

6 tháng 10 2016

Câu 1) Ta có\(a^3+2b^2-4b+3=0\Leftrightarrow a^3=-2.\left(b-1\right)^2-1\)\(\le-1\Rightarrow a^3\le-1\Rightarrow a\le-1\Rightarrow a^2\ge1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge1\\a^2b^2\ge b^2\end{cases}}\)\(\Rightarrow a^2+a^2b^2-2b\ge1+b^2-2b\)\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2\le0\)

Mà \(\left(b-1\right)^2\ge0\)với mọi b nên \(\left(b-1\right)^2=0\)\(\Rightarrow b=1\)

Thay b=1 vào 2 pt ban đầu được \(\hept{\begin{cases}a^3+2-4+3=0\\a^2+a^2-2=0\end{cases}}\)<=> a=1(tm)

Vậy (a,b)=(1;1)

Câu 2 bạn xem ở đây nhé http://olm.vn/hoi-dap/question/716469.html

6 tháng 10 2016


Ta có: \(x^2+4\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}\right)-8=0\)
  \(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+4\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\right)-7\)
Đặt \(a=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\Rightarrow\left(1-x\right)\left(1+x\right)=\left(\frac{a^2-2}{2}\right)^2\). Khi đó phương trình trở thành:
\(-\left(\frac{a^2-2}{2}\right)^2-4a+7=0\)
\(\Leftrightarrow-a^4+4a^2-16a-32=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(-a^3-2a^2+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=2\).
Các bạn làm tiếp nhé, đoạn cuối phân tích đa thức thành nhân tử thì bài làm sẽ hợp lý hơn. Ở đây hơi vội nên mình bấm máy tính.

6 tháng 10 2016

x=0 ( cốc cốc toán học)

29 tháng 7 2015

neu p khong chia het cho 3 thi pchia 3 du 1 suy ra p2 +8 chia het cho 3 (trai gia thiet p2 +8 nguyen to)

vay p phai chia het cho 3, ma p nguyen to nen p=3 . suy ra p2 +2=11 la so nguyen to

tuong tu, o cau b ta cung cm duoc p=3

1 tháng 10 2016

Tớ chỉ làm được một ít thôi,mong bạn thông cảm :)

Phần vẽ hình và ghi giả thuyết ,kết luận bạn tự làm nhé !

a) Xét tam giác MCB, ta có :

        CE = ME (GT)

        CF  = FB (GT)

Nên EF là đường trung bình của tam giác MCB

=> EF // MB

=> EF // AB (Vì M € AB) (1)

Xét tam giác ADM ,ta có :

    AK = KD (GT)

    MI  = ID (GT)

Nên IK là đường trung bình của tam giác ADM

=> IK // AM

=> IK // AB (Vì M € AB) (2)

Từ (1) và (2) => EF // IK

b) Xét tứ giác KIFE ,ta có :

        EF // IK [câu (a)]

=> KIFE là hình thang

Sau đó bạn cần chứng minh cho góc K = góc I hoặc góc E = góc F

Do đó KIFE sẽ là hình thang cân

Vậy EI = KF

[ Ở câu b) này chỉ là tớ dự đoán phương hướng giải thôi ,chứ tớ cũng không biết có làm được không.]

c) Xét tam giác MCD ,ta có :

        ME = CE (GT)

        MI  = ID (GT)

Nên EI là đường trung bình của tam giác MCD

=> EI = 1/2 CD (3)

mà EI = KF (4)

Từ (3) và (4) => KF = 1/2 CD

 Các ý của bài này có liên quan đến nhau ,bạn hãy dựa vào đó để giải câu b) nhé !

    Good luck !

1 tháng 10 2016

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Chị @Hoàng Lê Bảo Ngọc

 Anh @Nguyễn Huy Thắng 

 giúp bạn này nè 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

1 tháng 10 2016

Theo Holder , ta có : \(\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(1+1+1\right)\left(1+1+1\right)\ge\left(a+b+c\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3\le9\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

Ta có :  \(\frac{a^3+b^3+c^3}{abc}+\frac{54abc}{\left(a+b+c\right)^3}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^3}{9abc}+\frac{54abc}{\left(a+b+c\right)^3}\)

Đặt \(t=\frac{\left(a+b+c\right)^3}{27abc}\) thì \(t\ge1\) , khi đó :  \(\frac{\left(a+b+c\right)^3}{9abc}+\frac{54abc}{\left(a+b+c\right)^3}=3t+\frac{2}{t}=t+\left(2t+\frac{2}{t}\right)\ge1+2\sqrt{2t.\frac{2}{t}}=5\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1

1 tháng 10 2016

a=b=c=1

29 tháng 9 2016

D E A B C M F K S O Q

a/ Dễ thấy ABDC là hình chữ nhật dựa theo dấu hiệu nhận biết.

b/ Dễ thấy.

c/ Ta có EA = AB ; BM = CM => AM là đường trung bình tam giác BCE => AM // CE =>  AECM là hình thang

d/ Chứng minh được AE = CD ; AE // CD => AECD là hình bình hành

e/ Vì AECD là hình bình hành nên AD // CF => góc CFD = góc FDA (1)

Mặt khác, AM // CE (AMCE là hình thang) mà BF vuông góc với CE => BF vuông góc AM

=> FM là đường cao của tam giác vuông FAD . Từ đó dễ dàng suy ra Góc AFB = góc FDA (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CFD = góc AFB mà góc CFD + góc DFB = 90 độ

=> góc AFB + góc DFB = góc AFD = 90 độ 

29 tháng 9 2016

a/ Ta thấy n = 0 không thuộc dãy số nên ta xét n \(\ge1\). Ta có

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

\(\frac{n^2+n+n^2+3n+2}{2}\)

\(n^2+2n+1=\left(n+1\right)^2\)

Vậy tổng 2 số liên tiếp trong dãy là số chính phương

29 tháng 9 2016

tui rất muốn làm, nhưng dạng tổng quát sai nên k làm dc

ví dụ: trg dãy số ...6,10...(6 rồi đến 10) nhưng thay vào

n(n+1)/ 2 = 6.7/2 =21 chứ không =10?

28 tháng 9 2016

\(\frac{3}{2}x^2+y^2+z^2+yz=1\Leftrightarrow3x^2+2y^2+2z^2+2yz=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2xz+z^2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2=2\)

Suy ra : \(A^2\le2\Rightarrow A\le\sqrt{2}\)

Vậy Max A = \(\sqrt{2}\) khi \(\hept{\begin{cases}x=y\\x=z\\x+y+z=\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=z=\frac{\sqrt{2}}{3}\)

28 tháng 9 2016

tuyệt

1 tháng 9 2016

Ta có \(\sqrt{1+a^4}+\sqrt{1+b^4}\ge\)\(\ge\)\(\sqrt{2^2+\left(a^2+b^2\right)^2}\)(1)

Ta lại có \(\frac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)

\(\frac{a^2+1}{2}\ge a\)

\(\frac{b^2+1}{2}\ge b\)

Từ đó => a+ b\(\ge\)a + b + ab - 1 = \(\frac{1}{4}\)

Thế vào 1 ta được P \(\ge\)\(\frac{\sqrt{65}}{4}\)

\(\frac{9}{4}=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\le\frac{\left(a+1\right)^2+\left(b+1\right)^2}{2}=\frac{2\left(a^2+1\right)+2\left(b^2+1\right)}{2}=a^2+b^2+2.\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge\frac{1}{4}\)

\(\sqrt{1+a^4}+\sqrt{1+b^4}\ge\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(a^2+b^2\right)^2}\ge\sqrt{4+\left(\frac{1}{4}\right)^2}=\frac{\sqrt{17}}{2}\)