K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Akai Haruma Nguyễn Huy Tú Nguyễn Huy ThắngHồng Phúc NguyễnPhạm Hoàng Giang......và nhiều bạn nữa giúp mik vs

18 tháng 12 2017

\(\dfrac{3}{x^2+6x+9}+\dfrac{2}{6x-x^2-9}+\dfrac{x^2+30x-27}{x^4-18x^2+81}\)

\(=\dfrac{3}{\left(x+3\right)^2}+\dfrac{-2}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{x^4-9x^2-9x^2+81}\)

\(=\dfrac{3}{\left(x+3\right)^2}-\dfrac{2}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}-\dfrac{2\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3x^2-18x+27-2x^2-12x-18+x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2-18}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2-9\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x^2-9}\)

16 tháng 12 2017

Sai đề rồi bạn ơi

Nếu đề là thế này thì mình ms làm được:

Cho \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\) và \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\).CMR:\(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}=1\)

1 tháng 1 2018

có thể đề như này : cho x/a+y/b+z/c=0 CM: (x/a)^3+(y/b)^3+(z/c)^3=(3xyz)/abc

18 tháng 12 2017

Vì \(P\left(x\right)⋮7\forall x\) nên ta có :

\(P\left(0\right)=e⋮7\)

\(P\left(1\right)=a+b+c+d+e⋮7\)

\(P\left(-1\right)=a-b+c-d+e⋮7\)

\(\Rightarrow P\left(1\right)+P\left(-1\right)=\left(2a+2c+2e\right)⋮7\Rightarrow\left(a+c\right)⋮7\)

\(P\left(1\right)-P\left(-1\right)=\left(2b+2d\right)⋮7\Rightarrow\left(b+d\right)⋮7\)

\(P\left(2\right)=16a+8b+4c+2d+e=\left(14a+7b\right)+\left(2a+b+4c+2d+e\right)\)

\(\Rightarrow2a+b+4c+2d⋮7\)

\(P\left(-2\right)=16a-8b+4c-2d+e\)

\(\Rightarrow P\left(2\right)+P\left(-2\right)=32a+8c+2e\)

\(\Rightarrow4a+c⋮7\)

Do \(\left(a+c\right)⋮7\Rightarrow3a⋮7\Rightarrow a⋮7\Rightarrow c⋮7\)

\(P\left(2\right)-P\left(-2\right)=16b+4d\)

\(\Rightarrow\left(b+2d\right)⋮7\Rightarrow d⋮7\Rightarrow b⋮7\)

Vậy nên a, b, c, d, e đều chia hết cho 7.

25 tháng 11 2016

Cách làm khác 1 chút .

\(F\left(x\right)=G\left(x\right).H\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).H\left(x\right).\)

+Với \(x=1\Rightarrow F\left(x\right)=0\Leftrightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1.\)(1)

+ Với x = -2 \(\Rightarrow F\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8-2a+b=0\Rightarrow2a-b=-8.\)(2)

(1)(2) => a =-3 ; b =2

Vậy + P= ( -3 +2 ) 2 +10 = 11 là số nguyên tố

25 tháng 11 2016

Ta có

\(x^3+ax+b=\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)+\left(a+3\right)x+b-2\)

Để đây là phép chia hết thì phần dư phải bằng 0 hay

\(\hept{\begin{cases}a+3=0\\b-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow P=\left(a+b\right)^2+10=\left(-3+2\right)^2+10=11\)

Vậy P là số nguyên tố

13 tháng 12 2017

\(MD^{^2}=4\)

18 tháng 8 2016

Đặt x = a+b , y = b+c , z = c+a

=> \(\begin{cases}a=\frac{x+z-y}{2}\\b=\frac{x+y-z}{2}\\c=\frac{y+z-x}{2}\end{cases}\)

Thay vào tính : \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{x+z-y}{2y}+\frac{x+y-z}{2z}+\frac{y+z-x}{2x}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{z}{x}+\frac{x}{z}\right)\right]-\frac{3}{2}\) 

\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2\right)-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)

19 tháng 8 2016

ha ha ha ha ha ha ha

7 tháng 12 2017

Ta có:\(m^4+4=m^4+4m^2+4-4m^2=\left(m^2+2\right)^2-4m^2=\left(m^2-2m+2\right)\left(m^2+2m+2\right)\)

Để \(m^4+4\) là số nguyên tố thì ta có 2 trường hợp xảy ra:

TH1:\(\hept{\begin{cases}m^2-2m+2=1\\m^2+2m+2=m^4+4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m\left(m-2\right)=-1\\m\left(-m^3+m+2\right)=2\end{cases}}\).Từ hai pt trên ta có thể suy ra:m=1 thỏa mãn

TH2:\(\hept{\begin{cases}m^2-2m+2=m^4+4\\m^2+2m+2=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m\left(m-2-m^3\right)=2\\m\left(m+2\right)=-1\end{cases}}\).Tương tự TH1 ta cũng có:m=-1 thỏa mãn

Thay vào \(A=m^4+m^2+1\) ta thấy x=1 và x=-1 đều thỏa mãn

Vậy x\(\in\left\{-1,1\right\}\) thỏa mãn bài toán

7 tháng 12 2017

Cho mình thêm đoạn cuối với,mình đọc thiếu đề.Bạn thêm cho mình:

  Vì \(m\in N\) nên \(m=1\) thỏa mãn

Vậy chỉ có m=1 thỏa mãn bài toán

7 tháng 12 2017

Hai điểm E sao hả bạn?